Trong chương trình soạn văn lớp 6 hôm nay, Thuathuat.Mầm Non Ánh Dương sẽ giới thiệu đến các em phần Soạn bài Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử . Các em hãy cùng tham khảo để hiểu được lịch sử hình thành, đặc điểm và giá trị văn hóa, lịch sử của cây cầu Long Biên.
=> Tìm thêm bài soạn trong tài liệu soạn văn lớp 6 tại đây: Soạn văn lớp 6
This post: Soạn bài Cầu Long Biên
Soạn bài: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, ngắn 1
I.Đọc hiểu văn bản
Câu 1:
Bài văn có thể chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Khẳng định về thời gian tồn tại của cầu Long Biên ( Từ đầu đến “ Hà Nội”)
+ Đoạn 2: Cầu Long Biên như một nhân chứng không thể phủ nhận trong lịch sử ( tiếp đến “ Vững chắc”)
+ Đoạn 3: Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại và suy tư của tác giả về cây cầu lịch sử ( còn lại)
Câu 2:
Đoạn văn từ “ Cầu Long Biên khi mới khánh thành cho đến …… trong quá trình làm cầu” cho biết những thông tin:
+ Tên gọi ban đầu ( Cầu Đu-me )
+ Kích cỡ của cây cầu ( dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn)
+ Ý nghĩa cây cầu trong lịch sử hình thành
+ Là mồ hôi xương máu của bao con người Việt Nam
Đọc đoạn văn dưới cho em thấy thêm về khả năng hiện đại của cầu Chương Dương nhưng xét về góc độ kỹ thuật thì Cầu Long Biên vẫn là
Câu 3:
a.Những cảnh vật và sự việc được lưu lại là:
– Bãi ngô, bãi mía, nương dâu
– Ánh đèn mọc lên rạng rỡ
– Bầu trời những năm tháng kháng chiến khốc liệt
– Những mùa nước lên, dòng sông cuồn cuộn đỏ chảy như chiếc võng
-> Nhân chứng, ký ức lịch sử nơi con cầu Long Biên
b.Việc dẫn chứng bài thơ trong bài văn làm cho cây cầu thêm phần nên thơ, trữ tình, gắn bó sâu sắc với chứng nhân lịch sử và con người Hà Thành
c.
– Về ngôi kể tác giả xưng “ tôi”
– Về phương thức biểu đạt tác giả sử dụng: kể, tả
– Về từ ngữ tác giả sử dụng linh hoạt các từ bọc lộ cảm xúc, ấn tượng
-> Cảm xúc, tình cảm được bọc lộ rõ hơn ở đoạn trên
Câu 4:
a.
-Tác giả sử dụng “chứng nhân” vì: đó là cách nhân hoá sự vật, cây cầu như hình tượng một con người chứ không phải sự vật đơn thuần. Cây cầu như con người sống cùng lịch sử
– Không hể thay thế được bằng “ chứng tích” hay “ dấu tích”
– Các sự kiện có thể được tóm tắt như sau:
+Lịch sử năm 1945
+Kháng chiến chống Pháp 45-54
+Hoà bình ở miền Bắc
+Kháng chiến chống Mỹ
+Thiên nhiên hiện tại
-Ý nghĩa: miêu tả sinh động quá khứ đau thương và sự anh hùng của cây cầu qua thời gian lịch sử
b.
Cây cầu Long Biên chứng nhân lịch sử là cây cầu nối những con tim vì: cùng lich sử dân tộc đi qua bao thăng trầm, những kỷ niệm qua cây cầu là mãi mãi
II.Luyện tập
Gợi ý:
– Ô Quan Chưởng
– Cửa Bắc
– Văn miếu Quốc Tử Giám
Soạn bài: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, ngắn 2
———————–HẾT————————–
Trong phần soạn văn tiếp theo, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ, các em cùng tham khảo.
Trong chương trình học Ngữ Văn lớp 6 phần bài Ông lão đánh cá và con cá vàng là một nội dung quan trọng các em cần chú ý Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng đầy đủ.
Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Em bé thông minh nhằm chuẩn bị trước nội dung bài Em bé thông minh SGK Ngữ Văn lớp 6.
Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng để học tốt môn Ngữ Văn 6 hơn.
Từ khoá liên quan:
soan cau long bien chung nhan lich su trang 123 sgk ngu van 6 tap 2
, huong dan soan bai cau long bien chung nhan lich su soan ngu van 6, bai cau long bien chung nhan lich su giao an ngu van 6 tap 2 cau long bien chung nhan lich su,
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tiếng Việt