Giáo dục

Tác phẩm Cáo bệnh, bảo mọi người

Bài kệ Cáo bệnh, bảo mọi người, sẽ được giới thiệu đến học sinh trong chương trình Ngữ Văn lớp 10.

Dưới đây là nội dung chi tiết của tác phẩm trên sẽ được chúng tôi đăng tải, mời bạn đọc cùng tham khảo.

This post: Tác phẩm Cáo bệnh, bảo mọi người

Cáo bệnh, bảo mọi người

Phiên âm

Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai.
Sự trục nhãn tiền quá,
Lão tùng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.

Dịch nghĩa

Xuân đi, trăm hoa rụng,
Xuân đến, trăm hoa nở.
Việc đời ruổi qua trước mắt,
Tuổi già hiện đến từ trên mái đầu.
Đừng cho rằng xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua, một cành mai trước sân.

Dịch thơ

Xuân qua, trăm hoa rụng,
Xuân tới, trăm hoa cười.
Trước mắt, việc đi mãi,
Trên đầu, già đến rồi.
Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một nhành mai.

I. Đôi nét về Thiền sư Mãn Giác

– Thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096) tên là Lý Trường, người làng An Cách.

– Thuở nhỏ, ông được vào hầu Thái tử Kiền Đức (Lý Nhân Tông sau này), được Thái hậu rất trọng.

– Khi Kiền Đức lên ngôi, ông được ban hiệu Hoài Tín, gọi là Hoài Tín trưởng lão, được mời vào chùa Giáo Nguyên trong cung.

– Mãn Giác là tên thụy do vua ban tặng sau khi ông mất.

II. Giới thiệu về Cáo bệnh, bảo mọi người

1. Thể loại

– Kệ là thể văn Phật giáo, dùng để truyền bá giáo lý Phật pháp.

– Thường được viết bằng văn vần.

– Nhiều bài kệ có giá trị văn chương như các bài thơ ca.

– Bài kệ của thiền sư Mãn Giác vốn không có nhan đề, tên Cáo tật thị chúng là do người đời sau đặt.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

– Phần 1: Bốn câu thơ đầu: Quy luật của tự nhiên và cuộc sống.

– Phần 2. Hai câu thơ cuối: Quan niệm nhân sinh của tác giả.

Xem thêm Tác phẩm Cáo bệnh, bảo mọi người

Bài kệ Cáo bệnh, bảo mọi người, sẽ được giới thiệu đến học sinh trong chương trình Ngữ Văn lớp 10.

Dưới đây là nội dung chi tiết của tác phẩm trên sẽ được chúng tôi đăng tải, mời bạn đọc cùng tham khảo.

This post: Tác phẩm Cáo bệnh, bảo mọi người

Cáo bệnh, bảo mọi người

Phiên âm

Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai.
Sự trục nhãn tiền quá,
Lão tùng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.

Dịch nghĩa

Xuân đi, trăm hoa rụng,
Xuân đến, trăm hoa nở.
Việc đời ruổi qua trước mắt,
Tuổi già hiện đến từ trên mái đầu.
Đừng cho rằng xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua, một cành mai trước sân.

Dịch thơ

Xuân qua, trăm hoa rụng,
Xuân tới, trăm hoa cười.
Trước mắt, việc đi mãi,
Trên đầu, già đến rồi.
Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua sân trước một nhành mai.

I. Đôi nét về Thiền sư Mãn Giác

– Thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096) tên là Lý Trường, người làng An Cách.

– Thuở nhỏ, ông được vào hầu Thái tử Kiền Đức (Lý Nhân Tông sau này), được Thái hậu rất trọng.

– Khi Kiền Đức lên ngôi, ông được ban hiệu Hoài Tín, gọi là Hoài Tín trưởng lão, được mời vào chùa Giáo Nguyên trong cung.

– Mãn Giác là tên thụy do vua ban tặng sau khi ông mất.

II. Giới thiệu về Cáo bệnh, bảo mọi người

1. Thể loại

– Kệ là thể văn Phật giáo, dùng để truyền bá giáo lý Phật pháp.

– Thường được viết bằng văn vần.

– Nhiều bài kệ có giá trị văn chương như các bài thơ ca.

– Bài kệ của thiền sư Mãn Giác vốn không có nhan đề, tên Cáo tật thị chúng là do người đời sau đặt.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

– Phần 1: Bốn câu thơ đầu: Quy luật của tự nhiên và cuộc sống.

– Phần 2. Hai câu thơ cuối: Quan niệm nhân sinh của tác giả.

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button