Tổng Hợp

Võ thuật truyền thống chân chính là gì?

Cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu Võ thuật truyền thống chân chính là gì?

Từ “võ thuật” đã ăn sâu vào thâm tâm con người, văn hóa võ hiệp là một nét văn hóa độc đáo và lâu đời nhất trong văn hóa Á Đông. Nhiều người khi nghe đến võ thuật, họ nghĩ ngay đến võ hiệp, công phu, võ lâm v.v. Tuy nhiên, quan niệm của người hiện đại về văn hóa truyền thống hầu hết là mơ hồ hoặc có nhận thức sai lầm.

This post: Võ thuật truyền thống chân chính là gì?

Có người cho rằng, võ thuật là một môn thể dục rèn luyện thân thể, hoặc thuộc về Kickboxing hoặc đối kháng. Số khác lại cho rằng, võ thuật dùng để biểu diễn, do đó họ đã không xem trọng nó. Trên thực tế, võ thuật truyền thống chân chính không phải là một môn thể thao, cũng không phải là cái gọi là ‘võ thuật truyền thống hiện đại’ với đủ loại tên gọi hoa mỹ, chỉ để giải trí đại chúng.

Võ thuật xuất hiện ở Trung Quốc từ hàng nghìn năm trước, sớm nhất là bắt nguồn từ thời cổ đại khi Hoàng đế tạo ra vũ khí và chiến đấu chống lại Xi Vưu, để ngăn chặn cái ác và trấn áp bạo lực. Một bộ phận thân pháp của võ thuật đã phát triển thành vũ đâoj, được sử dụng trong các cuộc tế lễ và ăn mừng.

Trong sách: Chu Dịch – Hệ Từ có ghi: Cổ chi vũ chi dĩ tận thần. Nghĩa là người xưa hết lòng kính Thần, vừa đánh trống vừa múa ca. “Lễ Ký – Minh Đường Vị” có ghi: “Miện nhi vũ đại vũ” (Đội mũ miện múa điệu Đại Vũ). Đại Vũ chỉ vũ điệu Chu Vũ Vương đánh thắng Ân Trụ. Cũng có thể nói, nếu được sử dụng để thúc đẩy điều thiện, như cúng tế, kính thần, chúc mừng, và tuyên dương điều thiện, hợp với nhạc, thì đó là múa. Nếu được dùng để ngăn cái ác, đánh bại kẻ thù, và thể hiện sức mạnh, sự dũng cảm, thì đó là võ.

Võ và vũ, một âm vũ, có hai công dụng, âm giống nhau chữ khác nhau, văn là vũ đạo, võ là đánh giặc, một âm một dương, một văn một võ, quân bình âm dương, chính phụ cân bằng, văn hóa thần truyền có nội hàm rộng lớn tinh sâu.

Võ thuật truyền thống chú trọng sư phụ chân truyền, không thể tùy ý sửa đổi

Thời đầu, võ thuật truyền thống được gọi là võ thuật chân truyền hoặc võ thuật sư truyền. Nó kết hợp rất nhiều nội hàm khác nhau như tu dưỡng đạo đức, kỹ xảo nghệ thuật, dưỡng sinh, tăng cường thể chất, phòng thủ và ngăn chặn bạo lực. Vì vậy, võ thuật truyền thống có phong cách và đặc điểm của các môn phái khác nhau. Dù là nội gia quyền hay ngoại gia quyền, các môn phái đều rất rõ ràng và có những đặc điểm riêng biệt. Bất kỳ đệ tử nào vào học đều không được phép sửa đổi phong cách và đặc điểm của môn phái đó, một khi đã sửa đổi thì không phải là kungfu của môn ấy.

Tiết lộ bí kíp Kungfu chấn động giới võ thuật thế giới
Bất kỳ đệ tử nào vào học đều không được phép sửa đổi phong cách và đặc điểm của môn phái đó, một khi đã sửa đổi thì không phải là kungfu của môn ấy. (Ảnh: Shutterstock)

Trong lịch sử, học võ là một việc rất nghiêm túc, chính là để ra trận chiến đấu. Ánh đao bóng kiếm loang loáng trên chiến trường, chỉ một sai sót nhỏ liền mất mạng ngay. Các động tác trong võ thuật là trải qua trăm ngàn tôi luyện trên chiến trường đúc kết mà thành. Do đó, mỗi chiêu mỗi thế không thể thay đổi, dù chỉ là nhỏ nhất. Vì vậy, phải đảm bảo các động tác lưu truyền hàng nghìn năm không bị sửa đổi.

Ngày nay, võ thuật không còn dùng để chiến đấu. Tuy nhiên, quyền thuật, biểu diễn binh khí, hoặc các môn kungfu khác, mỗi một chiêu thức đều chứa đựng trí tuệ của người xưa và bí quyết luyện võ. Tùy ý sửa đổi thay đổi sẽ dẫn đến mất đi nội hàm.

Mô tả cuộc thi

Ở Trung Quốc xuất hiện rất nhiều các môn phái võ thuật, nhưng lại rất hiếm thấy trong võ thuật thế giới. Theo thống kê, có hơn 300 loại hình quyền thuật có lịch sử rõ ràng, mạch lạc có trật tự, phong cách độc đáo và tự thành hệ thống. Một số học giả cho rằng, rất nhiều môn phái võ thuật Trung Quốc là do sự khác biệt về địa lý, khí hậu, và nhân văn giữa miền Bắc và miền Nam mà thành.

Người miền bắc cao to và có khí hậu lạnh, vì vậy hầu hết các quyền thuật đều có phong cách khí thế và cường tráng. Người ở vùng đất phía nam có vóc dáng thấp bé. Phong cách đánh tổng thể sẽ có thay đổi. Họ chú trọng đến tàng phong tụ khí, giỏi biến hoá thủ pháp, cho nên có câu Nam quyền Bắc cước.

Ngoài vô số môn phái và lý luận hoàn chỉnh, võ thuật truyền thống bao gồm cả luyện tay không, có dao, giáo, kiếm, gậy và các binh khí dài và ngắn khác, cả nội công thổ nạp, cũng có huấn luyện ngoại công.

Nhà nghiên cứu, đại sư võ thuật, khí công, Đông y: Con đường tầm Đạo của tôi
Võ thuật truyền thống bao gồm cả luyện tay không, có dao, giáo, kiếm, gậy và các binh khí dài và ngắn khác, cả nội công thổ nạp, cũng có huấn luyện ngoại công. (Ảnh: Elite Magazine)

Từ ngày 25 đến ngày 28/8/2022, Cuộc thi Võ thuật truyền thống Trung Hoa Thế giới lần thứ 7 năm 2022 Đài truyền hình NTD, sẽ được tổ chức tại New York, Hoa Kỳ. NTD (Tân Đường Nhân) đứng ra tổ chức cuộc thi võ thuật từ năm 2008 cho đến nay đã được 13 năm. Trong lần thứ 6, tổng cộng có 22 giải vàng là bảo kiếm đã được trao, và tổng giải thưởng là 272.300 đô la.

Trên con đường quảng bá võ thuật truyền thống, tin chắc rằng việc kiên trì cuộc thi võ thuật truyền thống có thể thổi bùng những hùng tâm tráng chí của các thế hệ võ sĩ lão thành đang dần biến mất, củng cố thêm quyết tâm sứ mệnh truyền thừa của các thế hệ trung niên, và dìu dắt những võ sinh trẻ mai sau. Ngày càng có nhiều đồng đạo quy tụ lại để cùng nhau khôi phục lại võ truyền thống đã bị mai một. Chúng tôi mong muốn có thêm nhiều người trong cộng đồng võ thuật và những người đam mê võ thuật tham gia sự kiện võ thuật, quảng bá võ thuật, để cùng tỏa sáng võ đức Trung Hoa!

“Cuộc thi võ thuật truyền thống Trung Hoa toàn thế giới của NTD” năm 2022, mục đích đầu tiên của cuộc thi rất rõ ràng: “Cuộc thi nhằm kế thừa và phát triển võ thuật truyền thống, hoằng dương võ đức, và phục hưng văn hóa Thần truyền Trung Hoa”.

Trong cuộc thi có các hạng mục thi đấu về quyền gồm có Ngoại gia quyền pháp như  Trường quyền (Tra, Hoa, Pháo, Hồng, Hoa, Thiếu Lâm v.v.), Miên quyền, Thông Tí, Đường Lang, Phiên Tử, Bát Cực… và Nội gia quyền pháp như Bát Quái, Hình Ý… cùng các quyền pháp miền nam như Hồng, Lưu, Thái, Lý, Mạc, Phật, Hạc, Vịnh Xuân…

10a7dea319b29cb88ecb5f05fe9f4862.jpg
Trần Kình Chí, người đoạt giải đồng của hạng mục Nam phương quyền thuật. (Ảnh: Minh Huệ Net)

Các loại binh khí bao gồm binh khí ngoại gia như: dao, giáo, kiếm, côn, và binh khí nội gia như giáo, dao, kiếm Hình Ý, còn có rìu uyên ương và vòng càn khôn.

Các nhóm thi đấu bao gồm: Nhóm Quyền Nam, Nhóm Quyền Nữ, Nhóm Quyền miền Nam, Nhóm Binh khí Nam, Nhóm Binh khí Nữ, Nhóm Quyền Thiếu Lâm và Nhóm Binh khí Thiếu niên.

Cuộc thi tổ chức ở hai khu vực là New York và Đài Loan. Người tham gia có thể đăng ký tham gia vòng sơ loại ở bất kỳ khu nào. Hiện đã bắt đầu việc đăng ký.

Để biết thêm chi tiết, vui lòng chú ý trang web Cuộc thi võ thuật truyền thống Trung Hoa Thế giới do Đài truyền hình Tân Đường Nhân tổ chức: Martialarts.ntdtv.com

Hotline: 1-888-77-9228

Thuần Chân
Theo Epochtimes

?


Xem thêm Võ thuật truyền thống chân chính là gì?

Từ “võ thuật” đã ăn sâu vào thâm tâm con người, văn hóa võ hiệp là một nét văn hóa độc đáo và lâu đời nhất trong văn hóa Á Đông. Nhiều người khi nghe đến võ thuật, họ nghĩ ngay đến võ hiệp, công phu, võ lâm v.v. Tuy nhiên, quan niệm của người hiện đại về văn hóa truyền thống hầu hết là mơ hồ hoặc có nhận thức sai lầm.

This post: Võ thuật truyền thống chân chính là gì?

Có người cho rằng, võ thuật là một môn thể dục rèn luyện thân thể, hoặc thuộc về Kickboxing hoặc đối kháng. Số khác lại cho rằng, võ thuật dùng để biểu diễn, do đó họ đã không xem trọng nó. Trên thực tế, võ thuật truyền thống chân chính không phải là một môn thể thao, cũng không phải là cái gọi là ‘võ thuật truyền thống hiện đại’ với đủ loại tên gọi hoa mỹ, chỉ để giải trí đại chúng.

Võ thuật xuất hiện ở Trung Quốc từ hàng nghìn năm trước, sớm nhất là bắt nguồn từ thời cổ đại khi Hoàng đế tạo ra vũ khí và chiến đấu chống lại Xi Vưu, để ngăn chặn cái ác và trấn áp bạo lực. Một bộ phận thân pháp của võ thuật đã phát triển thành vũ đâoj, được sử dụng trong các cuộc tế lễ và ăn mừng.

Trong sách: Chu Dịch – Hệ Từ có ghi: Cổ chi vũ chi dĩ tận thần. Nghĩa là người xưa hết lòng kính Thần, vừa đánh trống vừa múa ca. “Lễ Ký – Minh Đường Vị” có ghi: “Miện nhi vũ đại vũ” (Đội mũ miện múa điệu Đại Vũ). Đại Vũ chỉ vũ điệu Chu Vũ Vương đánh thắng Ân Trụ. Cũng có thể nói, nếu được sử dụng để thúc đẩy điều thiện, như cúng tế, kính thần, chúc mừng, và tuyên dương điều thiện, hợp với nhạc, thì đó là múa. Nếu được dùng để ngăn cái ác, đánh bại kẻ thù, và thể hiện sức mạnh, sự dũng cảm, thì đó là võ.

Võ và vũ, một âm vũ, có hai công dụng, âm giống nhau chữ khác nhau, văn là vũ đạo, võ là đánh giặc, một âm một dương, một văn một võ, quân bình âm dương, chính phụ cân bằng, văn hóa thần truyền có nội hàm rộng lớn tinh sâu.

Võ thuật truyền thống chú trọng sư phụ chân truyền, không thể tùy ý sửa đổi

Thời đầu, võ thuật truyền thống được gọi là võ thuật chân truyền hoặc võ thuật sư truyền. Nó kết hợp rất nhiều nội hàm khác nhau như tu dưỡng đạo đức, kỹ xảo nghệ thuật, dưỡng sinh, tăng cường thể chất, phòng thủ và ngăn chặn bạo lực. Vì vậy, võ thuật truyền thống có phong cách và đặc điểm của các môn phái khác nhau. Dù là nội gia quyền hay ngoại gia quyền, các môn phái đều rất rõ ràng và có những đặc điểm riêng biệt. Bất kỳ đệ tử nào vào học đều không được phép sửa đổi phong cách và đặc điểm của môn phái đó, một khi đã sửa đổi thì không phải là kungfu của môn ấy.

Tiết lộ bí kíp Kungfu chấn động giới võ thuật thế giới
Bất kỳ đệ tử nào vào học đều không được phép sửa đổi phong cách và đặc điểm của môn phái đó, một khi đã sửa đổi thì không phải là kungfu của môn ấy. (Ảnh: Shutterstock)

Trong lịch sử, học võ là một việc rất nghiêm túc, chính là để ra trận chiến đấu. Ánh đao bóng kiếm loang loáng trên chiến trường, chỉ một sai sót nhỏ liền mất mạng ngay. Các động tác trong võ thuật là trải qua trăm ngàn tôi luyện trên chiến trường đúc kết mà thành. Do đó, mỗi chiêu mỗi thế không thể thay đổi, dù chỉ là nhỏ nhất. Vì vậy, phải đảm bảo các động tác lưu truyền hàng nghìn năm không bị sửa đổi.

Ngày nay, võ thuật không còn dùng để chiến đấu. Tuy nhiên, quyền thuật, biểu diễn binh khí, hoặc các môn kungfu khác, mỗi một chiêu thức đều chứa đựng trí tuệ của người xưa và bí quyết luyện võ. Tùy ý sửa đổi thay đổi sẽ dẫn đến mất đi nội hàm.

Mô tả cuộc thi

Ở Trung Quốc xuất hiện rất nhiều các môn phái võ thuật, nhưng lại rất hiếm thấy trong võ thuật thế giới. Theo thống kê, có hơn 300 loại hình quyền thuật có lịch sử rõ ràng, mạch lạc có trật tự, phong cách độc đáo và tự thành hệ thống. Một số học giả cho rằng, rất nhiều môn phái võ thuật Trung Quốc là do sự khác biệt về địa lý, khí hậu, và nhân văn giữa miền Bắc và miền Nam mà thành.

Người miền bắc cao to và có khí hậu lạnh, vì vậy hầu hết các quyền thuật đều có phong cách khí thế và cường tráng. Người ở vùng đất phía nam có vóc dáng thấp bé. Phong cách đánh tổng thể sẽ có thay đổi. Họ chú trọng đến tàng phong tụ khí, giỏi biến hoá thủ pháp, cho nên có câu Nam quyền Bắc cước.

Ngoài vô số môn phái và lý luận hoàn chỉnh, võ thuật truyền thống bao gồm cả luyện tay không, có dao, giáo, kiếm, gậy và các binh khí dài và ngắn khác, cả nội công thổ nạp, cũng có huấn luyện ngoại công.

Nhà nghiên cứu, đại sư võ thuật, khí công, Đông y: Con đường tầm Đạo của tôi
Võ thuật truyền thống bao gồm cả luyện tay không, có dao, giáo, kiếm, gậy và các binh khí dài và ngắn khác, cả nội công thổ nạp, cũng có huấn luyện ngoại công. (Ảnh: Elite Magazine)

Từ ngày 25 đến ngày 28/8/2022, Cuộc thi Võ thuật truyền thống Trung Hoa Thế giới lần thứ 7 năm 2022 Đài truyền hình NTD, sẽ được tổ chức tại New York, Hoa Kỳ. NTD (Tân Đường Nhân) đứng ra tổ chức cuộc thi võ thuật từ năm 2008 cho đến nay đã được 13 năm. Trong lần thứ 6, tổng cộng có 22 giải vàng là bảo kiếm đã được trao, và tổng giải thưởng là 272.300 đô la.

Trên con đường quảng bá võ thuật truyền thống, tin chắc rằng việc kiên trì cuộc thi võ thuật truyền thống có thể thổi bùng những hùng tâm tráng chí của các thế hệ võ sĩ lão thành đang dần biến mất, củng cố thêm quyết tâm sứ mệnh truyền thừa của các thế hệ trung niên, và dìu dắt những võ sinh trẻ mai sau. Ngày càng có nhiều đồng đạo quy tụ lại để cùng nhau khôi phục lại võ truyền thống đã bị mai một. Chúng tôi mong muốn có thêm nhiều người trong cộng đồng võ thuật và những người đam mê võ thuật tham gia sự kiện võ thuật, quảng bá võ thuật, để cùng tỏa sáng võ đức Trung Hoa!

“Cuộc thi võ thuật truyền thống Trung Hoa toàn thế giới của NTD” năm 2022, mục đích đầu tiên của cuộc thi rất rõ ràng: “Cuộc thi nhằm kế thừa và phát triển võ thuật truyền thống, hoằng dương võ đức, và phục hưng văn hóa Thần truyền Trung Hoa”.

Trong cuộc thi có các hạng mục thi đấu về quyền gồm có Ngoại gia quyền pháp như  Trường quyền (Tra, Hoa, Pháo, Hồng, Hoa, Thiếu Lâm v.v.), Miên quyền, Thông Tí, Đường Lang, Phiên Tử, Bát Cực… và Nội gia quyền pháp như Bát Quái, Hình Ý… cùng các quyền pháp miền nam như Hồng, Lưu, Thái, Lý, Mạc, Phật, Hạc, Vịnh Xuân…

10a7dea319b29cb88ecb5f05fe9f4862.jpg
Trần Kình Chí, người đoạt giải đồng của hạng mục Nam phương quyền thuật. (Ảnh: Minh Huệ Net)

Các loại binh khí bao gồm binh khí ngoại gia như: dao, giáo, kiếm, côn, và binh khí nội gia như giáo, dao, kiếm Hình Ý, còn có rìu uyên ương và vòng càn khôn.

Các nhóm thi đấu bao gồm: Nhóm Quyền Nam, Nhóm Quyền Nữ, Nhóm Quyền miền Nam, Nhóm Binh khí Nam, Nhóm Binh khí Nữ, Nhóm Quyền Thiếu Lâm và Nhóm Binh khí Thiếu niên.

Cuộc thi tổ chức ở hai khu vực là New York và Đài Loan. Người tham gia có thể đăng ký tham gia vòng sơ loại ở bất kỳ khu nào. Hiện đã bắt đầu việc đăng ký.

Để biết thêm chi tiết, vui lòng chú ý trang web Cuộc thi võ thuật truyền thống Trung Hoa Thế giới do Đài truyền hình Tân Đường Nhân tổ chức: Martialarts.ntdtv.com

Hotline: 1-888-77-9228

Thuần Chân
Theo Epochtimes

?


Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button