Bạn đang không biết Trốn nghĩa vụ quân sự, xử lý như thế nào?. Trong bài viết dưới đây, các thầy cô trường THPT Sóc Trăng sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết về Trốn nghĩa vụ quân sự, xử lý như thế nào?.
Trốn nghĩa vụ quân sự, xử lý như thế nào?
Các chuyên gia pháp luật nêu thông tin về thế nào là trốn nghĩa vụ quân sự cũng như lý do chính đáng để loại trừ việc trốn nghĩa vụ quân sự.
This post: Trốn nghĩa vụ quân sự, xử lý như thế nào?
Ngày 23.9, TAND H.Ba Tri (tỉnh Bến Tre) xét xử sơ thẩm lưu động tại UBND xã Bảo Thuận, tuyên phạt bị cáo Nguyễn Tường Duy (20 tuổi, ngụ ấp Giồng Sao, xã An Ngãi Tây, H.Ba Tri) 9 tháng tù về tội “trốn tránh nghĩa vụ quân sự”.
Theo cáo trạng, Duy có hành vi 2 lần cố tình không về địa phương chấp hành nghĩa vụ quân sự theo lệnh gọi nhập ngũ của Ban Chỉ huy Quân sự H.Ba Tri.
Luật sư Bùi Quốc Tuấn (Đoàn luật sư TP.HCM) cho biết, theo khoản 8 Điều 3 luật Nghĩa vụ quân sự, thì “trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quan sự” là hành vi không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu.
“Và theo khoản 10 luật Nghĩa vụ quân sự thì việc trốn tránh nghĩa vụ quân sự là một trong những hành vi bị nghiêm cấm. Và nếu vi phạm, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự”, luật sư Tuấn cho biết.
Phạt tù đến 5 năm
Về xử phạt hành chính, theo luật sư Bùi Quốc Tuấn, Điều 7 Nghị định số 120/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu, quy định phạt tiền từ 1,5 – 2,5 triệu đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng. Đồng thời, biện pháp khắc phục hậu quả là buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 6 Nghị định 120 quy định phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1,2 triệu đồng với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe ghi trong giấy gọi kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng; biện pháp khắc phục là buộc kiểm tra, thực hiện lại việc khám sức khỏe đối với người phải thực hiện lệnh gọi nghĩa vụ quân sự.
Còn hành vi không chấp hành hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 600.000 đồng, theo Nghị định 120, và biện pháp khắc phục hậu quả là buộc phải đăng ký.
Ngoài ra, luật sư Lê Minh Hùng (Đoàn luật sư TP.Hà Nội) cho biết, nếu đã bị xử phạt hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “trốn tránh nghĩa vụ quân sự”, theo Điều 332 bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
“Điều 332 bộ luật Hình sự quy định người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm; trường hợp tự gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình; phạm tội trong thời chiến; lôi kéo người khác phạm tội thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm”, luật sư Hùng phân tích.
“Lý do chính đáng” để người thực hiện nghĩa vụ quân sự vắng mặt lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung…, đó là:
– Người thực hiện nghĩa vụ quân sự nhưng bị ốm hoặc trên đường đi bị ốm, tai nạn.
– Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang bị ốm nặng.
– Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết nhưng chưa tổ chức tang lễ.
– Nhà ở của người thực hiện nghĩa vụ quân sự hoặc nhà ở của thân nhân người thực hiện nghĩa vụ quân sự nằm trong vùng đang bị thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn làm ảnh hưởng đến cuộc sống
– Người thực hiện nghĩa vụ quân sự không nhận được giấy gọi, lệnh gọi do lỗi của người hoặc cơ quan có trách nhiệm hoặc do hành vi của người khác gây khó khăn hoặc cản trở.
Điều 5 Thông tư 95/2014/TT-BQP
Phan Thương/Thanh Niên
Xem thêm Trốn nghĩa vụ quân sự, xử lý như thế nào?
Trốn nghĩa vụ quân sự, xử lý như thế nào?
Các chuyên gia pháp luật nêu thông tin về thế nào là trốn nghĩa vụ quân sự cũng như lý do chính đáng để loại trừ việc trốn nghĩa vụ quân sự.
This post: Trốn nghĩa vụ quân sự, xử lý như thế nào?
Ngày 23.9, TAND H.Ba Tri (tỉnh Bến Tre) xét xử sơ thẩm lưu động tại UBND xã Bảo Thuận, tuyên phạt bị cáo Nguyễn Tường Duy (20 tuổi, ngụ ấp Giồng Sao, xã An Ngãi Tây, H.Ba Tri) 9 tháng tù về tội “trốn tránh nghĩa vụ quân sự”.
Theo cáo trạng, Duy có hành vi 2 lần cố tình không về địa phương chấp hành nghĩa vụ quân sự theo lệnh gọi nhập ngũ của Ban Chỉ huy Quân sự H.Ba Tri.
Luật sư Bùi Quốc Tuấn (Đoàn luật sư TP.HCM) cho biết, theo khoản 8 Điều 3 luật Nghĩa vụ quân sự, thì “trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quan sự” là hành vi không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu.
“Và theo khoản 10 luật Nghĩa vụ quân sự thì việc trốn tránh nghĩa vụ quân sự là một trong những hành vi bị nghiêm cấm. Và nếu vi phạm, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự”, luật sư Tuấn cho biết.
Phạt tù đến 5 năm
Về xử phạt hành chính, theo luật sư Bùi Quốc Tuấn, Điều 7 Nghị định số 120/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu, quy định phạt tiền từ 1,5 – 2,5 triệu đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng. Đồng thời, biện pháp khắc phục hậu quả là buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 6 Nghị định 120 quy định phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1,2 triệu đồng với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe ghi trong giấy gọi kiểm tra, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không có lý do chính đáng; biện pháp khắc phục là buộc kiểm tra, thực hiện lại việc khám sức khỏe đối với người phải thực hiện lệnh gọi nghĩa vụ quân sự.
Còn hành vi không chấp hành hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 600.000 đồng, theo Nghị định 120, và biện pháp khắc phục hậu quả là buộc phải đăng ký.
Ngoài ra, luật sư Lê Minh Hùng (Đoàn luật sư TP.Hà Nội) cho biết, nếu đã bị xử phạt hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “trốn tránh nghĩa vụ quân sự”, theo Điều 332 bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
“Điều 332 bộ luật Hình sự quy định người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm; trường hợp tự gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình; phạm tội trong thời chiến; lôi kéo người khác phạm tội thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm”, luật sư Hùng phân tích.
“Lý do chính đáng” để người thực hiện nghĩa vụ quân sự vắng mặt lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung…, đó là:
– Người thực hiện nghĩa vụ quân sự nhưng bị ốm hoặc trên đường đi bị ốm, tai nạn.
– Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang bị ốm nặng.
– Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết nhưng chưa tổ chức tang lễ.
– Nhà ở của người thực hiện nghĩa vụ quân sự hoặc nhà ở của thân nhân người thực hiện nghĩa vụ quân sự nằm trong vùng đang bị thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn làm ảnh hưởng đến cuộc sống
– Người thực hiện nghĩa vụ quân sự không nhận được giấy gọi, lệnh gọi do lỗi của người hoặc cơ quan có trách nhiệm hoặc do hành vi của người khác gây khó khăn hoặc cản trở.
Điều 5 Thông tư 95/2014/TT-BQP
Phan Thương/Thanh Niên
Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp