Giáo dục

Tổng hợp công thức Vật Lý 10 Hk1 Hk2

Tổng hợp công thức Vật Lý 10 Hk1 Hk2

Chương trình vật lý 10 khiến khá nhiều học sinh choáng ngợp bởi lượng kiến thức cùng công thức vật lý 10 khá nhiều. Đặc biệt, các công thức sử dụng có nhiều mối quan hệ với vật lý 9, vật lý 8, vật lý 7. Do đó, để nắm chắc các em cần phải hệ thống lại toàn bộ công thức. Dưới đây là tổng hợp đầy đủ công thức vật lý lớp 10 thường xuyên sử dụng nhất.

Tổng hợp công thức vật lý 10

This post: Tổng hợp công thức Vật Lý 10 Hk1 Hk2

Nội dung chính


Cấu trúc chuyên đề vật lý 10

Trong chương trình vật lý 10 sẽ gồm có các chương như sau:

Chương 1: Động Học Chất Điểm

Chương 2: Động Lực Học Chất Điểm

Chương 3: Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn

Chương 4: Các Định Luật Bảo Toàn

Chương 5: Chất Khí

Chương 6: Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học

Chương 7: Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể


Công thức vật lý 10 Học kì 1


Chương 1: Động học chất điểm


Bài 1: Chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều

VT trung bình:

van-toc-trung-binh

Phương trình cđ thẳng đều:

x = x0 + v.(t-t0);

t0 = 0 =>x = x0 + v.t


Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều.

v = v+ at

Chuyển động thẳng biến đổi đều

Nhanh dần a.v > 0; Chậm dần a.v < 0


Bài 3: Sự rơi tự do.

Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (= 10 m/s2); v0  = 0

v = g.t (m/s)

Sự rơi tự do


Bài 4: Chuyền động tròn đều

Chu kì: (T) là khoảng thời gian vật đi được một vòng. Tần số (f): là số vòng vật đi được trong một giây.

Chuyền động tròn đều


Bài 5: Chuyển động ném ngang

Phương trình: Ox: x = v0t; Oy: y =

Phương trình quỹ đạo

Vận tốc:

Tầm bay xa:  L = v0.t =v0


Bài 6: Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất

Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất


Bài 7: Công thức vận tốc


Chương 2: Động lực học chất điểm


Bài 1: Tổng hợp và phân tích lực

Tổng hợp lực:

tong-hop-luctong-hop-luc-1

>F = F1 + F2

tong-hop-luctong-hop-luc

tong-hop-luc => tong-hop-luc

;

 

F= F12 + F22 + 2.F1.F2.cos alpha

Cân bằng:

Cân bằng


Bài 2: Ba định luật Niu-tơn

  • Định luật 1: F = 0; a = 0
  • Định luật 2: niuton
  • Định luật 3:

luật Niu-tơn 3tương đương luật Niu-tơn 3


Bài 3: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

luc-hap-dan

G = 6,67.10-11

luc-hap-dan

Trọng lực: P = m.g

Gia tốc:

luc-hap-dan


Bài 4: Lực đàn hồi của lò xo

Định luật Húc: Fđh = k.

Lực đàn hồi do trọng lực: P = Fđh

dan-hoi-trong-luc


Bài 5: Lực ma sát

Biểu thức:

Bài toán mặt phẳng ngang

Hợp lực:

=>F = Fkéo – Fms;

hop-luc

– Khi hãm phanh: Fkéo = 0;  a = -μg

Trường hợp lực kéo xiên góc

Trường hợp lực kéo xiên góc

Bỏ qua ma sát:

Bỏ qua ma sát:


Bài 6: Lực hướng tâm

Lực hướng tâm

Lực quán tính:

Lực quán tính

Lực quán tính li tâm:

Lực quán tính li tâm:

Tính áp lực nén lên cầu vồng:

Tại điểm cao nhất:

Tính áp lực nén lên cầu vồng

Tại điểm thấp nhất:

Tính áp lực nén lên cầu vồng


Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn


Bài 1: Vật chịu tác dụng các lực không song song

Trường hợp 2 lực:

Trường hợp 3 lực:


Bài 2: Momen lực. ĐK cân bằng.Mô men ngẫu lực

Momen lực:  M = F.d ; Cân bằng: MT = MN


Bài 3: Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều

F = F1 + F2

hop-luc-song-song-cung-chieu

(chia trong); d= d1 +d2


Bài 4: Quy tắc tổng hợp lực song song ngược chiều

F = │F1 –  F2

hop-luc-song-song-cung-chieu

(chia ngoài); d= │d1 -d2


Công thức vật lý 10 Học kì 2


Chương 4: Các định luật bảo toàn


Bài 1: Định luật bảo toàn động lượng

Động lượng:

Động lượng

Xung của lực:

Xung của lực

Định luật bảo toàn động lượng (trong hệ cô lập).

Va chạm mềm:

Va chạm mềm

CĐ bằng phản lực:

CĐ bằng phản lựcCĐ bằng phản lực


Bài 2: Công

A = cong


Bài 3: Động năng

Định lí động năng

Định lí động năng:

Định lí động năng


Bài 4: Thế năng trọng trường

Thế năng trọng trường

Bài 5: Thế năng đàn hồi

Định lí thế năng đàn hồi

Định lí thế năng:

Định lí thế năng


Bài 6: Cơ năng

W = Wđ + W

Cơ năng

Cơ năng 2: W = Wđ +Wt

Cơ năng


Bài 7: Con lắc lò xo

Con lắc lò xo

Con lắc đơn:

con-lac-don


Chương 5: Chất khí


Bài 1: ĐL Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

(QT Đẳng nhiệt T1 = T2

ma-ri-ot


Bài 2: Định luật Sác-lơ

(QT đẳng tích V1 = V2)

Định luật Sác-lơ


Bài 3: Định luật Gay luy xac

(QT đẳng áp p1 = p2)

gay-luy-xac


Bài 4: PT trạng thái:

PT Claperon-Mendeleep:

PV=nRT; R =8,31J/mol.K;


Chương 6 – Cơ sở của nhiệt đông lực học


Bài 1: Nội năng và Sự biến thiên nội năng

Nhiệt lượng: và Thực hiện công:

Nội năng và Sự biến thiên nội năng


Bài 2: Các nguyên lí của nhiệt động lực học

=> Hệ nhận nhiệt

Q<0 => Hệ truyền nhiệt


Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thế


Bài 1:  Biến dạng đàn hồi

Độ biến dạng tỉ đối:

Độ biến dạng tỉ đối

Ứng suất:

Ứng suất

Định luật Húc:

Định luật húc

Lực đàn hồi:

Lực đàn hồi

(E suất đàn hồi hay suất Y-âng)

Hệ số đàn hồi:

Hệ số đàn hồi


Bài 2: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Sự nở dài:

su-no-dai

Sự nở khối:

su-no-khoi

Sự nở diện tích:

Sự nở diện tích


Bài 3: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng.

Lực căng bề mặt:

Khi nhúng một chiếc vòng vào chất lỏng sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng. Tổng các lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng:

Fcăng = Fc = Fkéo – P   (N)

Với  Fkéo lực tác dụng để nhắc chiếc vòng ra khổi chất lỏng (N);   P là trọng lượng của chiếc vòng. Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng.

Với D đường kính ngoài và d đường kính trong.

Hệ số căng bề mặt của chất lỏng:

Chú ý: Một vật nhúng vào xà phòng luôn chịu tác dụng của hai lực căng bề mặt. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn:

s (N/m) : hệ số căng bề mặt của chất lỏng

r (N/m3) : khối lượng riêng của chất lỏng

g (m/s2) : gia tốc trọng trường

d (m) : đường kính trong của ống.

h (m) : độ dâng lên hay hạ xuống.


Bài 4: Nhiệt nóng chảy riêng

Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khối lượng của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy riêng (hay gọi tắt là nhiệt nóng chảy)

Nhiệt lượng mà toàn bộ vật rắn có khối lượng m nhận được từ ngoài trong suốt quá trình nóng chảy :  Q  = mY

Nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ mà ở đó chất lỏng bay hơi.


Bài 6: Độ ẩm không khí

  1. Độ ẩm tuyệt đối (a): Của không khí là đại lượng có giá trị bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1 m3 không khí.
  2. Độ ẩm cực đại (A): Của không khí ở một nhiệt độ nào đó là đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính ra gam của hơi nước bão hòa chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ ấy.
  3. Độ ẩm tỉ đối (hay độ ẩm tương đối):
  4. Công thức: 

Trong đó a và A lấy ở cùng một nhiệt độ. Không khí càng ẩm nếu hơi nước càng gần trạng thái bão hòa. Nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không khí trở thành bão hòa gọi là điểm sương.

Bạn vừa xem xong bài tổng hợp các công thức Vật Lý 10 đầy đủ, chi tiết do Mầm Non Ánh Dương books biên soạn. Hãy ghi nhớ kiến thức trọng tâm của Vật Lý 10 giúp giải bài tập chính xác.

Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button