Cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu Tại sao lá cây có màu xanh?
Lá cây thường có màu xanh, nhưng lí do vì sao lá cây có màu xanh thì không chắc nhiều người biết. Chúng ta cùng tìm hiểu tại sao lá cây lại có màu xanh nhé.
This post: Tại sao lá cây có màu xanh?
Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.
Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp
Vậy tại sao diệp lục có màu xanh lục? Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ. Bạn hãy nhớ lại một chút về vật lý quang phổ, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu. Có nghĩa là các màu khác được hấp thu (đặc biệt là đỏ và xanh dương) còn màu xanh lục bị bỏ qua.
Lá cây.
Tuy nhiên, vì một số lí do mà lá của một số loài cây không có màu xanh lục.
Một số loài rong biển có lá màu đỏ hoặc nâu để nó hấp thu tốt ánh sáng xanh bởi vì ánh sáng đỏ khó xuyên qua nước biển. Bởi vậy ở vùng nước nông ta thấy rong biển còn có màu xanh, nhưng đến vùng nước sâu thì rong chuyển dần sang màu nâu và đỏ.
Một ngoại lệ phổ biến khác là loài cây Thu hải đường. Lá loài cây này có 2 màu, mặt trên màu xanh lục còn mặt dưới màu nâu đỏ. Sở dĩ như vậy là vì loài cây này thường sống trong vùng tối tăm dưới tán của loài cây khác. Mặt trên có thể hứng được một ít ánh sáng còn sót lại từ trên cao rọi xuống. Mặt dưới có màu nâu đỏ để hấp thu tốt những tia sáng yếu ớt phản xạ từ dưới đất hoặc từ các lá khác của nó.
Cây thu hải đường.
Lục lạp như là một cỗ máy thu nhỏ hấp thu năng lượng mặt trời để sản sinh năng lượng cho cây. Cỗ máy này hoạt động một thời gian cũng trở nên cũ kỹ và được thay thế. Có 2 trường phái. Cây thường xanh thay thế lục lạp trên lá mỗi khi nó hết hạn sử dụng. Cây rụng lá theo mùa không thay thế lục lạp một cách đơn lẻ mà thay toàn bộ lá cây vào cuối mùa thu.
Vào đầu mùa thu, lá cây bắt đầu chuyển dần sang màu vàng hoặc đỏ vì diệp lục được cây thu lại. Sắc vàng hoặc đỏ cũng dần dần biến mất do các chất khác trên lá cũng dần dần được cây thu lại sau đó. Đến cuối mùa thu thì lá cây chỉ còn trơ lại màu nâu và rụng đi. Lá khô có màu nâu có lẽ là hỗn hợp màu của những gì còn sót lại trên lá.
Phong lá đỏ.
Phong lá vàng.
Xem thêm Tại sao lá cây có màu xanh?
Lá cây thường có màu xanh, nhưng lí do vì sao lá cây có màu xanh thì không chắc nhiều người biết. Chúng ta cùng tìm hiểu tại sao lá cây lại có màu xanh nhé.
This post: Tại sao lá cây có màu xanh?
Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.
Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp
Vậy tại sao diệp lục có màu xanh lục? Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ. Bạn hãy nhớ lại một chút về vật lý quang phổ, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu. Có nghĩa là các màu khác được hấp thu (đặc biệt là đỏ và xanh dương) còn màu xanh lục bị bỏ qua.
Lá cây.
Tuy nhiên, vì một số lí do mà lá của một số loài cây không có màu xanh lục.
Một số loài rong biển có lá màu đỏ hoặc nâu để nó hấp thu tốt ánh sáng xanh bởi vì ánh sáng đỏ khó xuyên qua nước biển. Bởi vậy ở vùng nước nông ta thấy rong biển còn có màu xanh, nhưng đến vùng nước sâu thì rong chuyển dần sang màu nâu và đỏ.
Một ngoại lệ phổ biến khác là loài cây Thu hải đường. Lá loài cây này có 2 màu, mặt trên màu xanh lục còn mặt dưới màu nâu đỏ. Sở dĩ như vậy là vì loài cây này thường sống trong vùng tối tăm dưới tán của loài cây khác. Mặt trên có thể hứng được một ít ánh sáng còn sót lại từ trên cao rọi xuống. Mặt dưới có màu nâu đỏ để hấp thu tốt những tia sáng yếu ớt phản xạ từ dưới đất hoặc từ các lá khác của nó.
Cây thu hải đường.
Lục lạp như là một cỗ máy thu nhỏ hấp thu năng lượng mặt trời để sản sinh năng lượng cho cây. Cỗ máy này hoạt động một thời gian cũng trở nên cũ kỹ và được thay thế. Có 2 trường phái. Cây thường xanh thay thế lục lạp trên lá mỗi khi nó hết hạn sử dụng. Cây rụng lá theo mùa không thay thế lục lạp một cách đơn lẻ mà thay toàn bộ lá cây vào cuối mùa thu.
Vào đầu mùa thu, lá cây bắt đầu chuyển dần sang màu vàng hoặc đỏ vì diệp lục được cây thu lại. Sắc vàng hoặc đỏ cũng dần dần biến mất do các chất khác trên lá cũng dần dần được cây thu lại sau đó. Đến cuối mùa thu thì lá cây chỉ còn trơ lại màu nâu và rụng đi. Lá khô có màu nâu có lẽ là hỗn hợp màu của những gì còn sót lại trên lá.
Phong lá đỏ.
Phong lá vàng.
Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp