Đề bài: Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?
This post: Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?
Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?
Bài mẫu: Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?
+Lần 1 : Tư thế “xin lĩnh ý” khi bị Huấn Cao đổi ra khỏi phòng giam : Thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính
+Lần 2: Tư thế “xin bái lĩnh” khi nghe lời khuyên của Huấn Cao ở cuối truyện : tư thế vừa lạy vừa nhận lấy lời di huấn một cách trang trọng.
– Cả hai tư thế đều đẹp, đều phản ánh tấm lòng trân trọng cái đẹp, cái thiện, tấm lòng hướng thiện ở nhân vật viên quản ngục . Nhưng so với tư thế ” Xin lĩnh ý” thì tư thế “xin bái lĩnh” đẹp hơn rất nhiều. Hình ảnh viên quản ngục không còn nhỏ bé đáng thương mà trỏ lên cao đẹp, lồng lộng, tư thế ” cúi đầu làm cho con người ta trở lên cao cả hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng hơn. …Đấy là cái cúi đầu của Cao Bá Quát trước hoa mai vậy” ( Nguyễn Đăng Mạnh)
Như vậy chúng tôi đã gợi ý Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó? bài tiếp theo, các em chuẩn bị cho phần So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác Sông Đà và cùng với phần Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù để có thể hiểu rõ hơn về nội dung này.
Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục