CH4 = C + 2H2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
CH4 | metan | khí = C | cacbon | rắn + H2 | hidro | khí, Điều kiện Nhiệt độ nhiệt độ, Chất xúc tác xúc tác
Mục Lục
-
- Cách viết phương trình đã cân bằng
- Thông tin chi tiết về phương trình CH4 → C + 2H2
- Điều kiện phản ứng để CH4 (metan) là gì ?
- Làm cách nào để CH4 (metan)?
- Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra CH4 → C + 2H2 là gì ?
- Thông tin nào cần phải lưu ý thêm về phương trình phản ứng CH4 → C + 2H2 ?
- Giải thích chi tiết về các phân loại của phương trình CH4 → C + 2H2
- Phản ứng phân huỷ là gì ?
- Phản ứng oxi-hoá khử là gì ?
- Phản ứng nhiệt phân là gì ?
- Chuỗi phương trình hóa học có sử dụng CH4 → C + 2H2
Cách viết phương trình đã cân bằng
CH4 | → | C | + | 2H2 |
metan | cacbon | hidro | ||
Methane | Carbon | Hydrogen | ||
(khí) | (rắn) | (khí) | ||
(không màu) | (không màu) | |||
16 | 12 | 2 |
Xin hãy kéo xuống dưới để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan
This post: CH4 → C + 2H2
☟☟☟
Thông tin chi tiết về phương trình CH4 → C + 2H2
CH4 → C + 2H2 là Phản ứng phân huỷPhản ứng oxi-hoá khử, CH4 (metan) để tạo ra C (cacbon), H2 (hidro) dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: nhiệt độ Xúc tác: xúc tác
Điều kiện phản ứng để CH4 (metan) là gì ?
Nhiệt độ: nhiệt độ Xúc tác: xúc tác
Làm cách nào để CH4 (metan)?
nhiệt phân khí CH4 ở nhiệt độ cao.
Nếu đang làm bài tập các bạn có thể viết đơn giản là CH4 (metan) và tạo ra chất C (cacbon), H2 (hidro)
Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra CH4 → C + 2H2 là gì ?
giải phóng khí hidro.
Thông tin nào cần phải lưu ý thêm về phương trình phản ứng CH4 → C + 2H2
Than muội được tạo nên khi nhiệt phân metan có chất xúc tác.
Phương Trình Điều Chế Từ CH4 Ra C
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ CH4 (metan) ra C (cacbon)
Xem tất cả phương trình điều chế từ CH4 (metan) ra C (cacbon)
Phương Trình Điều Chế Từ CH4 Ra H2
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ CH4 (metan) ra H2 (hidro)
Xem tất cả phương trình điều chế từ CH4 (metan) ra H2 (hidro)
Giải thích chi tiết về các phân loại của phương trình CH4 → C + 2H2
Phản ứng phân huỷ là gì ?
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa cuả các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng hoá học là loại phản ứng xuất hiện nhiều trong chương trình Hoá trung học cơ sở, phổ thông cho tới Ôn Thi Đại Học.
Xem tất cả phương trình Phản ứng phân huỷ
Phản ứng oxi-hoá khử là gì ?
Phản ứng oxi hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học. Để hiểu được trọn vẹn phản ứng oxi hoá khử bạn cần hiểu Chất khử: chất khử là chất cho electron, nói cách khác, chất khử sẽ có số oxi hoá tăng sau khi phản ứng xảy ra. Trong định nghĩa của chương trình phổ thông, chất khử cũng được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá: ngược lại với chất khử, là chất nhận electron. Chất oxi hoá có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá, trong định nghĩa của chương trình phổ thông còn được gọi là chất bị khừ.
Xem tất cả phương trình Phản ứng oxi-hoá khử
Phản ứng nhiệt phân là gì ?
Xem tất cả phương trình Phản ứng nhiệt phân
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Phản ứng giữa Metan và khí Clo xảy ra cần điều kiện gì?
A. Axit làm xúc tác
B. Nhiệt độ cao
C. Bột sắt làm xúc tác
D. Có ánh sáng
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí Metan trong V lít O2. Thể tích khí Oxi là:
A. 2,24 lít
B. 3.36 lít
C. 4,48 lít
D. 8,96 lít
Câu 3. Cặp chất nào gây nổ khi trộn với nhau
A. H2 và Cl2; CH4 và Cl2
B. Cl2 và O2; CH4 và H2
C. H2 và Cl2; Cl2 và O2
D. CH4 và O2; H2 và O2
Câu 4. Dãy các chất làm mất màu dung dịch Brom?
A. CH4, C2H2
B. C3H8, C2H4
C. C2H4, C3H4
D. C3H6, CH4
Câu 5. Chất nào dưới đây có liên kết ba trong phân tử
A. Metan
B. Butan
C. Etilen
D. Axetilen
Câu 6: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là:
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng oxi hóa – khử.
D. Phản ứng phân hủy.
Câu 7: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là:
A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều tron nước
B. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước
C. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước
D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí CH4 bằng cách:
A. Đẩy không khí ( ngửa bình)
B. Đẩy axit
C. Đẩy nước (úp bình)
D. Đẩy bazo
Câu 9: Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo thành khí cacbonic hay không ta cho vào ống nghiệm hóa chất nào say đây?
A. Nước cất
B. Nước vôi trong
C. Nước muối
D. Thuốc tím
Câu 10: Điều kiện để phản ứng giữa Metan và Clo xảy ra là:
A. Có bột sắt làm xúc tác
B. Có axit làm xúc tác
C. Có nhiệt độ
D. Có ánh sáng
Câu 11: Cấu tạo phân tử axetilen gồm
A. hai liên kết đơn và một liên kết ba.
B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.
C. một liên kết ba và một liên kết đôi.
D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.
Câu 12: Liên kết C=C trong phân tử axetilen có đặc điểm
A. một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.
B. hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học.
C. hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
D. ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
Câu 13: Phản ứng nào trong các phản ứng sau không tạo ra axetilen?
A. Ag2C2 + HCl →
B. CH4
C. Al4C3 + H2O→
D. CaC2 + H2O→
Câu 14: Axetilen tham gia phản ứng cộng H2O (xúc tác HgSO4, thu được sản phẩm hữu cơ là:
A. C2H4(OH)2
B. CH3CHO
C. CH3COOH
D. C2H5OH
Câu 15: Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
B. Phản ứng cháy với oxi.
C. Phản ứng cộng với hiđro.
D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.
Câu 16. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Câu 17. Phân tử CH4 không tan trong nước vì lí do nào sau đây?
A. Metan là chất khí.
B. Phân tử metan không phân cực.
C. Metan không có liên kết đôi.
D. Phân tử khối của metan nhỏ.
Câu 18. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C4H10.
B. C2H6.
C. CH4.
D. C3H8.
Câu 19. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 20. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 – clo – 3 – metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.
B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.
D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
7. Đáp án trắc nghiệm Metan
1D | 2B | 3D | 4.C | 5D |
6A | 7B | 8C | 9B | 10D |
11A | 12C | 13C | 14B | 15D |
16D | 17B | 18C | 19A | 20B |
Câu 8.
Điều chế Metan CH4 trong phòng thí nghiệm
Hóa chất và dụng cụ
Hóa chất: CH3COONa, NaOH, CaO, H2O
Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, chậu thủy tinh, nút cao su, ống dẫn khí bằng thủy tinh, đèn cồn.
Phương pháp thu khí
Sử dụng phương pháp đẩy nước, vì metan là chất khí ít tan được trong nước.
Điều kiện xảy ra phản ứng.
Điều kiện đun nóng hỗn hợp
Phương trình hóa học
CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
Câu 9.
Khi cho nước vôi trong Ca(OH)2 vào ống nghiệm thấy dung dịch bị vẩn đục chứng tỏ có khí CO2. CO2 phản ứng với Ca(OH)2tạo kết tủa làm dung dịch bị vẩn đục.
Câu 15.
Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây?
Khí axetilen có
Phản ứng cộng với dung dịch brom.
Phản ứng cháy với oxi.
Phản ứng cộng với hiđro.
Không có Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.
Câu 19.
Các đồng phân ankan có CTPT C5H12 là:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
C(CH3)4
Câu 20.
Vậy có tất cả 3 đồng phân.
2 – clo – 3 – metylpentan “Đánh số gần halogen trước” => Cl ở số 2 ; Metyl ở số 3 ;
pentan => Mạch chính có 5C
=> Công thức cấu tạo: 1CH3 – 2CH(Cl) – 3CH(CH3) – 4CH2 – 5CH3
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Phương Trình Hoá Học Lớp 11