Giáo dục

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của tác giả Minh Huệ được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6. Tác phẩm đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ

Hôm nay, Mầm Non Ánh Dương sẽ cung cấp tài liệu giới thiệu về tác giả Minh Huệ, bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

This post: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ

Đêm nay Bác không ngủ

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.

Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác

Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng

Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
– Bác ơi! Bác chưa ngủ?
– Bác có lạnh lắm không?

– Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc!
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn

Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài

Chiến dịch hãy còn dài
Rừng lắm dốc lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi!

…Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc

Anh vội vàng nằng nặc
– Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi, mời Bác ngủ!

– Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng

Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn

Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau

Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác

Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.

I. Đôi nét về tác giả Minh Huệ

– Minh Huệ (1927 – 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái.

– Ông sinh ra ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

– Minh Huệ làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.

II. Giới thiệu về Đêm nay Bác không ngủ

1. Hoàn cảnh sáng tác

Bài thơ dựa trên sự kiện trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Lấy sức đâu mà đi”: Lần thức dậy đầu tiên của anh đội viên.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Anh thức luôn cùng Bác”: Lần thứ ba thức dậy của anh đội viên.
  • Phần 3. Còn lại: Hình tượng của Bác Hồ.

3. Thể thơ

Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc thể thơ năm chữ.

4. Nội dung

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.

5. Nghệ thuật

Ngôn ngữ giản dị, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, giọng điệu tha thiết…

Xem thêm Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của tác giả Minh Huệ được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6. Tác phẩm đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ

Hôm nay, Mầm Non Ánh Dương sẽ cung cấp tài liệu giới thiệu về tác giả Minh Huệ, bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

This post: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ

Đêm nay Bác không ngủ

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.

Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác

Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng

Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
– Bác ơi! Bác chưa ngủ?
– Bác có lạnh lắm không?

– Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc!
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn

Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài

Chiến dịch hãy còn dài
Rừng lắm dốc lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi!

…Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc

Anh vội vàng nằng nặc
– Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi, mời Bác ngủ!

– Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng

Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn

Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau

Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác

Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.

I. Đôi nét về tác giả Minh Huệ

– Minh Huệ (1927 – 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái.

– Ông sinh ra ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

– Minh Huệ làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.

II. Giới thiệu về Đêm nay Bác không ngủ

1. Hoàn cảnh sáng tác

Bài thơ dựa trên sự kiện trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

2. Bố cục

Gồm 3 phần:

  • Phần 1: Từ đầu đến “Lấy sức đâu mà đi”: Lần thức dậy đầu tiên của anh đội viên.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Anh thức luôn cùng Bác”: Lần thứ ba thức dậy của anh đội viên.
  • Phần 3. Còn lại: Hình tượng của Bác Hồ.

3. Thể thơ

Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc thể thơ năm chữ.

4. Nội dung

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.

5. Nghệ thuật

Ngôn ngữ giản dị, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, giọng điệu tha thiết…

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button