Tổng Hợp

AOF là trường gì? những điều cần biết về AOF

Học viện Tài chính (tiếng Anh: Academy of Finance, viết tắt AOF) trực thuộc Bộ Tài chính và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, là một trong những trường đại học công lập top đầu thuộc khối kinh tế tại Việt Nam, trường có thế mạnh trong việc đào tạo các ngành Tài chính – Kế toán tại Việt Nam. Sau đây hãy cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu về Học viện Tài chính nhé!

I. THÔNG TIN CHUNG:

AOF là trường gì? Thông tin về trường AOF bạn không nên bỏ qua

This post: AOF là trường gì? những điều cần biết về AOF

Trụ sở chính: Số 58 Lê Văn Hiến, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.

 Sứ mệnh: “Cung cấp các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học tài chính – kế toán chất lượng cao cho xã hội”

 Tầm nhìn: Đến năm 2020 đạt chuẩn chất lượng khu vực Châu Á. Thực hiện tốt sứ mệnh cung cấp các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học tài chính – kế toán chất lượng cao cho xã hội.

 Giá trị cốt lõi: “Chất lượng – Uy tín – Hiệu quả – Chuyên nghiệp và Hiện đại”.

 Mục tiêu chiến lược: Xây dựng và phát triển Học viện Tài chính thành trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học về Kinh tế – Tài chính – Kế toán hàng đầu Việt Nam, có uy tín trong khu vực.

II. TỔNG QUAN VỀ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH:

2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 17/8/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 120/2001/QĐ-TTg thành lập Học viện Tài chính trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị: Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội (trước đây là Trường cán bộ Tài chính – Kế toán Ngân hàng Trung ương được thành lập năm 1963, năm 1976 đổi tên thành Trường Đại học Tài chính – Kế toán, sau đó là Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội), Viện Nghiên cứu Tài chính (thành lập năm 1960) và Trung tâm Bồi dưỡng Cán bộ Tài chính (thành lập năm 1996).

Học viện thực hiện chức năng đào tạo cán bộ trình độ Đại học, Sau đại học về các lĩnh vực Kinh tế, Tài chính, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tiếng Anh Tài chính và Tin học Tài chính kế toán với 4 loại hình đào tạo (Đại học chính quy, Đại học vừa làm vừa học, Đại học bằng 2, Liên thông đại học); Nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng công nghệ quản lý về lĩnh vực tài chính, kế toán, quản trị kinh doanh phục vụ hoạch định chính sách tài chính, kinh tế cho ngành và cho đất nước; phục vụ giảng dạy và quản lý; Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh và chuyên môn, nghiệp vụ, công nghệ quản lý về Kinh tế, tài chính – kế toán.

Đến nay, Học viện Tài chính đã đào tạo được hơn 300 tiến sĩ, hơn 5.000 thạc sĩ và gần 100.000 cử nhân kinh tế cho nước nhà và gần 500 cử nhân, thạc sĩ cho đất nước bạn Lào, Campuchia. Nhiều người trong số họ đã và đang giữ trọng trách quan trọng của Đảng, Nhà nước, các Bộ và địa phương.

Học viện đã được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như:

Huân chương Hồ Chí Minh năm 2013.

Huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba

Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ 2 năm 2018.

Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba

Huân chương Tự do ISALA hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba của nước Cộng hòa DCND Lào.

Và nhiều phần thưởng cao quý khác.

2.2. Cơ cấu tổ chức

Học viện gồm 31 đơn vị, trong đó có 14 khoa; 12 ban và tương đương; 5 đơn vị sự nghiệp và các Hội đồng tư vấn, các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội. Tổng số cán bộ, viên chức của Học viện tính đến 31/3/2020 là 671, trong đó có 446 giảng viên; 295 cán bộ, viên chức quản lý và phục vụ. Có 02 GS, 53 PGS, 146 TS, 359 ThS và 04 NGND, 23 NGƯT.

2.3 Định hướng phát triển Học viện Tài chính giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2035

Trước xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng 4.0, Học viện Tài chính chủ trương phát triển theo các định hướng cơ bản là:

Thứ nhất: Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học; khai thác và phát huy tối đa tiềm lực cốt lõi trong đào tạo chất lượng cao, trình độ cao đảm bảo thích ứng và đáp ứng  được yêu cầu của nền kinh tế tri thức và cuộc cách mạng 4.0

Thứ hai: Đa dạng hóa các chương trình đào tạo, đổi mới phương thức tổ chức quản lý đào tạo, trú trọng nâng cao năng lực thực hành nghề nghiệp trong môi trường quốc tế, thúc đẩy tự học qua nghiên cứu sáng tạo và trải nghiệm.

Thứ ba: Chú trọng nâng cao năng lực và thành tích NCKH. Kết hợp hài hòa giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai.

Thứ tư: Chủ động hội nhập quốc tế trên các mặt hoạt động của Học viện, trong đó tập trung vào hoạt động đào tạo đại học chính quy, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học.

Thứ năm: Đổi mới quản trị Đại học gắn liền với tự chủ và trách nhiệm giải trình xã hội, tạo môi trường học thuật cởi mở, sáng tạo và quốc tế; tăng cường thu hút được các thanh niên ưu tú và học giả xuất sắc đến tu nghiệp và nghiên cứu tại Học viện Tài chính.

III. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO:

Review Trường Học Viện Tài Chính (AOF) – Ngôi trường Sang – Xịn – Mịn –  Đẳng Cấp Khu “Cô Lô Nhuê” – huongnghiep.hocmai.vn

3.1 Ngành và chuyên ngành đào tạo

1- Ngành Tài chính-Ngân hàng, gồm 12 chuyên ngành:

+ Quản lý tài chính công (Mã chuyên ngành 01)

+ Thuế (Mã chuyên ngành 02)

+ Tài chính Bảo hiểm (Mã chuyên ngành 03)

+ Hải quan & Nghiệp vụ ngoại thương (Mã chuyên ngành 05)

+ Hải quan & Logistics (Mã chuyên ngành 06)

+ Tài chính quốc tế (Mã chuyên ngành 08)

+ Phân tích tài chính (Mã chuyên ngành 09)

+ Tài chính doanh nghiệp (Mã chuyên ngành 11)

+ Ngân hàng (Mã chuyên ngành 15)

+ Thẩm định giá & Kinh doanh bất động sản (Mã chuyên ngành 16)

+ Phân tích chính sách tài chính (Mã chuyên ngành 18)

+ Đầu tư tài chính (Mã chuyên ngành 19)

2- Ngành Kế toán, gồm 03 chuyên ngành:

+ Kế toán doanh nghiệp (Mã chuyên ngành 21)

+ Kiểm toán (Mã chuyên ngành 22)

+ Kế toán công (Mã chuyên ngành 23)

3- Ngành Quản trị Kinh doanh, gồm 02 chuyên ngành:

+ Quản trị doanh nghiệp (Mã chuyên ngành 31)

+ Marketing (Mã chuyên ngành 32)

4- Ngành Hệ thống Thông tin quản lý, 01 chuyên ngành:

+ Tin học Tài chính kế toán (Mã chuyên ngành 41)

5- Ngành Ngôn ngữ Anh, 01 chuyên ngành:

+ Tiếng Anh Tài chính – Kế toán (Mã chuyên ngành 51)

6- Ngành Kinh tế, gồm 03 chuyên ngành:

+ Kinh tế & Quản lý nguồn lực tài chính (Mã chuyên ngành 61)

+ Kinh tế đầu tư tài chính (Mã chuyên ngành 62)

+ Kinh tế – Luật (Mã chuyên ngành 63)

3.2 Kết quả và chất lượng đào tạo

Công tác tuyển sinh các hệ đào tạo tiếp tục được thực hiện thành công trên cơ sở Đề án tuyển sinh được Học viện xây dựng với tinh thần chủ động, sáng tạo, linh hoạt, bám sát quy định của Nhà nước, phù hợp với thực tế và điều kiện của Học viện.

Chất lượng đào tạo tiếp tục được duy trì và nâng cao, được xã hội thừa nhận và được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đánh giá cao.

Qua kết quả khảo sát việc làm cho thấy, các khóa sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp, giai đoạn vừa qua luôn đạt trên 97%; làm việc phù hợp với ngành đào tạo đạt trên 81%; thu nhập trung bình/tháng sau 1 năm tốt nghiệp ở mức khá cao (trên 75% có thu nhập bình quân/tháng trong khoảng từ 6 triệu đến 12 triệu đồng).

Học viện Tài chính vinh dự là một trong những cơ sở giáo dục đại học đứng trong tốp đầu các Đại học, Học viện, trường ĐH đã được công nhận đạt tiêu chuẩn Chất lượng giáo dục đại học theo Quyết định số 10/QĐ-KĐCLGD của Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng Giáo dục ngày 20/02/2017.

IV. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

4.1. Thực hiện các nhiệm vụ NCKH

Học viện đã thường xuyên chú trọng và ưu tiên tăng cường số lượng và chất lượng các tài liệu học tập như các giáo trình, bài giảng gốc thuộc các chuyên ngành mới, hỗ trợ việc viết sách tham khảo, tăng cường triển khai xuất bản các giáo trình, bài tập và tài liệu tham khảo để tăng thêm nguồn tài liệu học tập và nghiên cứu cho sinh viên, học viên. Học viện Tài chính cũng là đơn vị đi đầu trong hoạt động nghiên cứu khoa học về kinh tế, tài chính, giá cả thị trường ở Việt Nam.

4.2. Công tác tổ chức hội thảo khoa học

Trong giai đoạn 2015-2019, Học viện Tài chính đã tổ chức thành công hàng năm gần 30 hội thảo khoa học các cấp, trong đó ba năm gần đây đã định kỳ tổ chức 03 hội thảo khoa học cấp quốc gia và 02 hội thảo khoa học quốc tế thường niên, thu hút được đông đảo các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài ngành Tài chính, trong nước và quốc tế tham gia. Tổ chức gần 50 Hội thảo khoa học sinh viên với 1.740 bài viết; cùng gần 30 Festival chuyên ngành, gần 20 cuộc thi Olympic và tọa đàm khoa học sinh viên.

4.3. Công tác xuất bản

Trong giai đoạn 5 năm qua, Học viện đã biên soạn và xuất bản nhiều giáo trình, tài liệu học tập và các bài báo khoa học quốc tế trong đó:

+ Gần 70 giáo trình

+ Trên 30 bài giảng gốc

+ Gần 50 sách chuyên khảo, tham khảo và tài liệu dịch

+ Đã có gần 80 Bài nghiên cứu được công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín.

Định kỳ hàng tháng xuất bản Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, Nội san Sinh viên nghiên cứu khoa học; xuất bản Tạp chí Journal of Finance and Accounting 02 số / năm; định kỳ hàng tuần xuất bản Bản tin Thị trường giá cả.

V. CƠ SỞ VẬT CHẤT

– Tổng diện tích đất của Học viện: 125.556 m2

– Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của cơ sở đào tạo (Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ hữu, thư viện, trung tâm học liệu, trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở thực hành, thực tập, luyện tập): 62.133 m2.

– Số chỗ ở ký túc xá sinh viên: 340 phòng.

VI. THƯ VIỆN

Thư viện Học viện Tài chính gồm:

– Hơn 28.731 đầu sách với 197.401 cuốn; 100.442 file, 1.031.003 trang Ebook; 1 cơ sở dữ liệu ElibraryWB gồm 28 chủ đề chính với trên 30.000 đầu tài liệu liên quan đến các vấn đề phát triển kinh tế – xã hội; 103 đầu báo, tạp chí gồm 07 đầu tiếng Anh, 96 đầu tiếng Việt.

– Ngoài ra Thư viện còn được trang bị khoảng 30 máy tính phục vụ việc tra cứu dữ liệu và truy cập Internet của sinh viên. 02 phòng học Ngoại ngữ đa năng với nhiều đầu sách và thiết bị hỗ trợ việc tự học ngoại ngữ.

VII. HỢP TÁC QUỐC TẾ

Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, Học viện Tài chính luôn coi trọng việc duy trì và mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế. Bên cạnh những mối quan hệ truyền thống sẵn có, Học viện đã khai thác và mở rộng thêm nhiều mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học với nhiều Trường đại học, Học viện, các cơ sở đào tạo và Viện nghiên cứu uy tín trên thế giới.

7.1 Các mối quan hệ hợp tác quốc tế về đào tạo và NCKH đã và đang được thực hiện tại Học viện

1. Với đối tác Anh và Singapore:

Trường Đại học Leeds – Metropolitan

Trường Đại học Gloucestershire

Trường Đại học Leeds Beckett

Đại học Greenwich

Đại học Manchester Metropolitan

Đại học Cardiff Metropolitan

Hiệp hội Kế toán công chứng Anh (ACCA)

Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW)

Viện Quản trị Kinh doanh quốc tế WIBI (Singapore)

2. Với đối tác Australia và New Zeland

Hiệp hội kế toán công chứng Úc (CPA Úc)

Đại học Massey (New Zealand)

Đại học Victoria of Wellington (New Zealand)

3. Với đối tác Pháp

Trường Đại học Toulon

Trường đại học Paris 1 – Panthéon Sorbonne

Trường Đại học Paris Dauphine

Trường Bảo hiểm Quốc gia Pháp

Viện Bảo hiểm Lyon

Liên đoàn các công ty Bảo hiểm Pháp (FFSA)

Thành viên Hiệp hội vì tổ chức quốc tế về tài chính công (Fondafip)

4. Với đối tác châu Á và Nhật Bản

Viên Nghiên cứu Ngân hàng phát triển Châu Á (ADBI)

Viện nghiên cứu chính sách, Bộ Tài chính Nhật Bản

Trường Đại học Hitotsubashi

Đại học Kanazawa

5. Với đối tác Nga và Siberian

Đại học Tổng hợp Kinh tế và Tài chính quốc gia St.Peterburg

Học viện Tài chính thuộc Chính phủ LB Nga

Học viện Tài chính Ngân hàng Siberian

6. Với đối tác Trung Quốc và Hồng Kông

Học viện Kinh tế Quảng Tây, Trung Quốc

Trường Đại học Kinh tế – Tài chính Trung ương Trung Quốc

Viện Giáo dục Hồng Kông

7. Với đối tác Lào

Học viện Kinh tế Tài chính Lào (trước là Trường Cao đẳng Tài chính Đông Khăm Xạng)

7.2 Các dự án quốc tế đã triển khai

Dự án Đào tạo Việt – Lào

Dự án liên kết đào tạo quốc tế

Dự án đào tạo Tài chính Việt – Lào

Dự án đào tạo Tài chính công Việt – Pháp (FSP)

Dự án đào tạo cán bộ bảo hiểm (ASSUR)

Dự án DIREG, Canada

Dự án Sasakawa, Nhật Bản

Dự án đào tạo Giám đốc doanh nghiệp (ASEM)

Dự án Trung tâm Đào tạo bảo hiểm Việt Nam

7.3 Các đối tác đang triển khai hoạt động tìm kiếm, trao đổi Sinh viên, Giảng viên

+ Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (TVET-SEAMEO)

+ ĐH Help, Malaysia

+ Học viện TMC, Singapore.

Video giới thiệu về Học viện Tài chính:

Kết luận:

Trên đây là những thông tin về Học viện Tài chính, cảm ơn bạn đã theo dõi, hãy truy cập vào https://thptsoctrang.edu.vn để xem thêm nhiều thông tin thú vị nhé!

AOF là trường gì? Những điều cần biết về AOF

Học viện Tài chính (tiếng Anh: Academy of Finance, viết tắt AOF) trực thuộc Bộ Tài chính và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, là một trong những trường đại học công lập top đầu thuộc khối kinh tế tại Việt Nam, trường có thế mạnh trong việc đào tạo các ngành Tài chính – Kế toán tại Việt Nam. Sau đây hãy cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu về Học viện Tài chính nhé! I. THÔNG TIN CHUNG: Trụ sở chính: Số 58 Lê Văn Hiến, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.  Sứ mệnh: “Cung cấp các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học tài chính – kế toán chất lượng cao cho xã hội”  Tầm nhìn: Đến năm 2020 đạt chuẩn chất lượng khu vực Châu Á. Thực hiện tốt sứ mệnh cung cấp các sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học tài chính – kế toán chất lượng cao cho xã hội.  Giá trị cốt lõi: “Chất lượng – Uy tín – Hiệu quả – Chuyên nghiệp và Hiện đại”.  Mục tiêu chiến lược: Xây dựng và phát triển Học viện Tài chính thành trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học về Kinh tế – Tài chính – Kế toán hàng đầu Việt Nam, có uy tín trong khu vực. II. TỔNG QUAN VỀ HỌC VIỆN TÀI CHÍNH: 2.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngày 17/8/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 120/2001/QĐ-TTg thành lập Học viện Tài chính trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị: Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội (trước đây là Trường cán bộ Tài chính – Kế toán Ngân hàng Trung ương được thành lập năm 1963, năm 1976 đổi tên thành Trường Đại học Tài chính – Kế toán, sau đó là Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội), Viện Nghiên cứu Tài chính (thành lập năm 1960) và Trung tâm Bồi dưỡng Cán bộ Tài chính (thành lập năm 1996). Học viện thực hiện chức năng đào tạo cán bộ trình độ Đại học, Sau đại học về các lĩnh vực Kinh tế, Tài chính, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tiếng Anh Tài chính và Tin học Tài chính kế toán với 4 loại hình đào tạo (Đại học chính quy, Đại học vừa làm vừa học, Đại học bằng 2, Liên thông đại học); Nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng công nghệ quản lý về lĩnh vực tài chính, kế toán, quản trị kinh doanh phục vụ hoạch định chính sách tài chính, kinh tế cho ngành và cho đất nước; phục vụ giảng dạy và quản lý; Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh và chuyên môn, nghiệp vụ, công nghệ quản lý về Kinh tế, tài chính – kế toán. Đến nay, Học viện Tài chính đã đào tạo được hơn 300 tiến sĩ, hơn 5.000 thạc sĩ và gần 100.000 cử nhân kinh tế cho nước nhà và gần 500 cử nhân, thạc sĩ cho đất nước bạn Lào, Campuchia. Nhiều người trong số họ đã và đang giữ trọng trách quan trọng của Đảng, Nhà nước, các Bộ và địa phương.  Học viện đã được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như: Huân chương Hồ Chí Minh năm 2013. Huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ 2 năm 2018. Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba Huân chương Tự do ISALA hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba của nước Cộng hòa DCND Lào. Và nhiều phần thưởng cao quý khác. 2.2. Cơ cấu tổ chức Học viện gồm 31 đơn vị, trong đó có 14 khoa; 12 ban và tương đương; 5 đơn vị sự nghiệp và các Hội đồng tư vấn, các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội. Tổng số cán bộ, viên chức của Học viện tính đến 31/3/2020 là 671, trong đó có 446 giảng viên; 295 cán bộ, viên chức quản lý và phục vụ. Có 02 GS, 53 PGS, 146 TS, 359 ThS và 04 NGND, 23 NGƯT. 2.3 Định hướng phát triển Học viện Tài chính giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2035 Trước xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng 4.0, Học viện Tài chính chủ trương phát triển theo các định hướng cơ bản là: Thứ nhất: Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học; khai thác và phát huy tối đa tiềm lực cốt lõi trong đào tạo chất lượng cao, trình độ cao đảm bảo thích ứng và đáp ứng  được yêu cầu của nền kinh tế tri thức và cuộc cách mạng 4.0 Thứ hai: Đa dạng hóa các chương trình đào tạo, đổi mới phương thức tổ chức quản lý đào tạo, trú trọng nâng cao năng lực thực hành nghề nghiệp trong môi trường quốc tế, thúc đẩy tự học qua nghiên cứu sáng tạo và trải nghiệm. Thứ ba: Chú trọng nâng cao năng lực và thành tích NCKH. Kết hợp hài hòa giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai. Thứ tư: Chủ động hội nhập quốc tế trên các mặt hoạt động của Học viện, trong đó tập trung vào hoạt động đào tạo đại học chính quy, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học. Thứ năm: Đổi mới quản trị Đại học gắn liền với tự chủ và trách nhiệm giải trình xã hội, tạo môi trường học thuật cởi mở, sáng tạo và quốc tế; tăng cường thu hút được các thanh niên ưu tú và học giả xuất sắc đến tu nghiệp và nghiên cứu tại Học viện Tài chính. III. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO: 3.1 Ngành và chuyên ngành đào tạo 1- Ngành Tài chính-Ngân hàng, gồm 12 chuyên ngành: + Quản lý tài chính công (Mã chuyên ngành 01) + Thuế (Mã chuyên ngành 02) + Tài chính Bảo hiểm (Mã chuyên ngành 03) + Hải quan & Nghiệp vụ ngoại thương (Mã chuyên ngành 05) + Hải quan & Logistics (Mã chuyên ngành 06) + Tài chính quốc tế (Mã chuyên ngành 08) + Phân tích tài chính (Mã chuyên ngành 09) + Tài chính doanh nghiệp (Mã chuyên ngành 11)                                   + Ngân hàng (Mã chuyên ngành 15)                                                           + Thẩm định giá & Kinh doanh bất động sản (Mã chuyên ngành 16) + Phân tích chính sách tài chính (Mã chuyên ngành 18) + Đầu tư tài chính (Mã chuyên ngành 19) 2- Ngành Kế toán, gồm 03 chuyên ngành: + Kế toán doanh nghiệp (Mã chuyên ngành 21) + Kiểm toán (Mã chuyên ngành 22) + Kế toán công (Mã chuyên ngành 23) 3- Ngành Quản trị Kinh doanh, gồm 02 chuyên ngành: + Quản trị doanh nghiệp (Mã chuyên ngành 31) + Marketing (Mã chuyên ngành 32) 4- Ngành Hệ thống Thông tin quản lý, 01 chuyên ngành: + Tin học Tài chính kế toán (Mã chuyên ngành 41) 5- Ngành Ngôn ngữ Anh, 01 chuyên ngành: + Tiếng Anh Tài chính – Kế toán (Mã chuyên ngành 51) 6- Ngành Kinh tế, gồm 03 chuyên ngành: + Kinh tế & Quản lý nguồn lực tài chính (Mã chuyên ngành 61) + Kinh tế đầu tư tài chính (Mã chuyên ngành 62) + Kinh tế – Luật (Mã chuyên ngành 63) 3.2 Kết quả và chất lượng đào tạo Công tác tuyển sinh các hệ đào tạo tiếp tục được thực hiện thành công trên cơ sở Đề án tuyển sinh được Học viện xây dựng với tinh thần chủ động, sáng tạo, linh hoạt, bám sát quy định của Nhà nước, phù hợp với thực tế và điều kiện của Học viện. Chất lượng đào tạo tiếp tục được duy trì và nâng cao, được xã hội thừa nhận và được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đánh giá cao. Qua kết quả khảo sát việc làm cho thấy, các khóa sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp, giai đoạn vừa qua luôn đạt trên 97%; làm việc phù hợp với ngành đào tạo đạt trên 81%; thu nhập trung bình/tháng sau 1 năm tốt nghiệp ở mức khá cao (trên 75% có thu nhập bình quân/tháng trong khoảng từ 6 triệu đến 12 triệu đồng). Học viện Tài chính vinh dự là một trong những cơ sở giáo dục đại học đứng trong tốp đầu các Đại học, Học viện, trường ĐH đã được công nhận đạt tiêu chuẩn Chất lượng giáo dục đại học theo Quyết định số 10/QĐ-KĐCLGD của Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng Giáo dục ngày 20/02/2017. IV. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4.1. Thực hiện các nhiệm vụ NCKH Học viện đã thường xuyên chú trọng và ưu tiên tăng cường số lượng và chất lượng các tài liệu học tập như các giáo trình, bài giảng gốc thuộc các chuyên ngành mới, hỗ trợ việc viết sách tham khảo, tăng cường triển khai xuất bản các giáo trình, bài tập và tài liệu tham khảo để tăng thêm nguồn tài liệu học tập và nghiên cứu cho sinh viên, học viên. Học viện Tài chính cũng là đơn vị đi đầu trong hoạt động nghiên cứu khoa học về kinh tế, tài chính, giá cả thị trường ở Việt Nam. 4.2. Công tác tổ chức hội thảo khoa học Trong giai đoạn 2015-2019, Học viện Tài chính đã tổ chức thành công hàng năm gần 30 hội thảo khoa học các cấp, trong đó ba năm gần đây đã định kỳ tổ chức 03 hội thảo khoa học cấp quốc gia và 02 hội thảo khoa học quốc tế thường niên, thu hút được đông đảo các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài ngành Tài chính, trong nước và quốc tế tham gia. Tổ chức gần 50 Hội thảo khoa học sinh viên với 1.740 bài viết; cùng gần 30 Festival chuyên ngành, gần 20 cuộc thi Olympic và tọa đàm khoa học sinh viên. 4.3. Công tác xuất bản Trong giai đoạn 5 năm qua, Học viện đã biên soạn và xuất bản nhiều giáo trình, tài liệu học tập và các bài báo khoa học quốc tế trong đó: + Gần 70 giáo trình + Trên 30 bài giảng gốc + Gần 50 sách chuyên khảo, tham khảo và tài liệu dịch + Đã có gần 80 Bài nghiên cứu được công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín. Định kỳ hàng tháng xuất bản Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, Nội san Sinh viên nghiên cứu khoa học; xuất bản Tạp chí Journal of Finance and Accounting 02 số / năm; định kỳ hàng tuần xuất bản Bản tin Thị trường giá cả. V. CƠ SỞ VẬT CHẤT – Tổng diện tích đất của Học viện: 125.556 m2 – Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của cơ sở đào tạo (Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ hữu, thư viện, trung tâm học liệu, trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở thực hành, thực tập, luyện tập): 62.133 m2. – Số chỗ ở ký túc xá sinh viên: 340 phòng. VI. THƯ VIỆN Thư viện Học viện Tài chính gồm: – Hơn 28.731 đầu sách với 197.401 cuốn; 100.442 file, 1.031.003 trang Ebook; 1 cơ sở dữ liệu ElibraryWB gồm 28 chủ đề chính với trên 30.000 đầu tài liệu liên quan đến các vấn đề phát triển kinh tế – xã hội; 103 đầu báo, tạp chí gồm 07 đầu tiếng Anh, 96 đầu tiếng Việt. – Ngoài ra Thư viện còn được trang bị khoảng 30 máy tính phục vụ việc tra cứu dữ liệu và truy cập Internet của sinh viên. 02 phòng học Ngoại ngữ đa năng với nhiều đầu sách và thiết bị hỗ trợ việc tự học ngoại ngữ. VII. HỢP TÁC QUỐC TẾ Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, Học viện Tài chính luôn coi trọng việc duy trì và mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế. Bên cạnh những mối quan hệ truyền thống sẵn có, Học viện đã khai thác và mở rộng thêm nhiều mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học với nhiều Trường đại học, Học viện, các cơ sở đào tạo và Viện nghiên cứu uy tín trên thế giới. 7.1 Các mối quan hệ hợp tác quốc tế về đào tạo và NCKH đã và đang được thực hiện tại Học viện 1. Với đối tác Anh và Singapore: Trường Đại học Leeds – Metropolitan Trường Đại học Gloucestershire Trường Đại học Leeds Beckett Đại học Greenwich Đại học Manchester Metropolitan Đại học Cardiff Metropolitan Hiệp hội Kế toán công chứng Anh (ACCA) Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) Viện Quản trị Kinh doanh quốc tế WIBI (Singapore) 2. Với đối tác Australia và New Zeland Hiệp hội kế toán công chứng Úc (CPA Úc) Đại học Massey (New Zealand) Đại học Victoria of Wellington (New Zealand) 3. Với đối tác Pháp Trường Đại học Toulon Trường đại học Paris 1 – Panthéon Sorbonne Trường Đại học Paris Dauphine Trường Bảo hiểm Quốc gia Pháp Viện Bảo hiểm Lyon Liên đoàn các công ty Bảo hiểm Pháp (FFSA) Thành viên Hiệp hội vì tổ chức quốc tế về tài chính công (Fondafip) 4. Với đối tác châu Á và Nhật Bản Viên Nghiên cứu Ngân hàng phát triển Châu Á (ADBI) Viện nghiên cứu chính sách, Bộ Tài chính Nhật Bản Trường Đại học Hitotsubashi Đại học Kanazawa 5. Với đối tác Nga và Siberian Đại học Tổng hợp Kinh tế và Tài chính quốc gia St.Peterburg Học viện Tài chính thuộc Chính phủ LB Nga Học viện Tài chính Ngân hàng Siberian 6. Với đối tác Trung Quốc và Hồng Kông Học viện Kinh tế Quảng Tây, Trung Quốc Trường Đại học Kinh tế – Tài chính Trung ương Trung Quốc Viện Giáo dục Hồng Kông 7. Với đối tác Lào Học viện Kinh tế Tài chính Lào (trước là Trường Cao đẳng Tài chính Đông Khăm Xạng) 7.2 Các dự án quốc tế đã triển khai Dự án Đào tạo Việt – Lào Dự án liên kết đào tạo quốc tế Dự án đào tạo Tài chính Việt – Lào Dự án đào tạo Tài chính công Việt – Pháp (FSP) Dự án đào tạo cán bộ bảo hiểm (ASSUR) Dự án DIREG, Canada Dự án Sasakawa, Nhật Bản Dự án đào tạo Giám đốc doanh nghiệp (ASEM) Dự án Trung tâm Đào tạo bảo hiểm Việt Nam 7.3 Các đối tác đang triển khai hoạt động tìm kiếm, trao đổi Sinh viên, Giảng viên + Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (TVET-SEAMEO) + ĐH Help, Malaysia + Học viện TMC, Singapore. Video giới thiệu về Học viện Tài chính: Kết luận: Trên đây là những thông tin về Học viện Tài chính, cảm ơn bạn đã theo dõi, hãy truy cập vào https://thptsoctrang.edu.vn để xem thêm nhiều thông tin thú vị nhé!

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button