Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ đa dạng và phức tạp trên thế giới, với ảnh hưởng của lịch sử phát triển đất nước, tiếng Việt ta có một số lượng các từ Hán Việt, tức từ mượn được sử dụng nhiều, trong đó có từ đồng môn. Vậy đồng môn là gì? Mời các bạn cùng theo dõi bài viết sau đây để biết về từ đồng môn nhé!
Đồng môn là gì?
This post: Đồng môn là gì?
Theo từ điển tiếng Việt, đồng môn là từ chỉ người cùng học một thầy, một trường hoặc một môn phái thời phong kiến.
Trong tiếng anh, đồng môn là fellow-student, schoolfellow, classmate.
Một số ví dụ với từ đồng môn
1. Chúng ta không giết đồng môn.
2. Nghĩa là 2 người là đồng môn?
3. Jahangir Khan thần đồng môn bóng quần.
4. Thành lập năm 1988 bởi những bạn đồng môn.
5. Giống y ngươi, rao bán đồng môn, khi sư diệt tổ
6. Phía đông giáp sông Đồng Môn (thuộc huyện Thạch Hà và Lộc Hà).
7. Trước các thầy và các bạn đồng môn đã gây dựng y-nghiệp cho tôi.
8. Tôi thuê bạn đồng môn của quản gia của cậu để tìm hiểu cậu biết được những gì.
9. Để bảo vệ ông khỏi phản ừng từ các bạn đồng môn, các giáo viên của Mishima đã đặt cho ông bút danh “Mishima Yukio”.
10. Là bạn đồng môn của Émile Durkheim tại Bordeaux (sau một thời gian sống tại Caean từ 1882 tới 1886, ông trở thành giáo sư công pháp và là trưởng khoa luật Đại học Bordeaux.
Xã đồng môn
Xã Đồng Môn nằm ở phía đông bắc thành phố Hà Tĩnh, có vị trí địa lý:
- Phía đông và phía bắc giáp huyện Thạch Hà
- Phía tây giáp xã Thạch Hạ
- Phía nam giáp huyện Thạch Hà và phường Thạch Quý.
Xã Đồng Môn có diện tích 8,93 km², dân số năm 2018 là 6.934 người, mật độ dân số đạt 776 người/km².
Lịch sử xã Đồng Môn
Từ xa xưa trên địa bàn xã này có tuyến kênh Nhà Lê nối từ kinh đô Hoa Lư đến Đèo Ngang đi qua, là tuyến đường thủy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và được coi là tuyến đường Hồ Chí Minh trên sông vì những đóng góp cho các cuộc chiến tranh của người Việt.
Địa bàn xã Đồng Môn trước đây vốn là hai xã Thạch Đồng và Thạch Môn thuộc huyện Thạch Hà.
Năm 2004, hai xã cùng được sáp nhập vào thị xã Hà Tĩnh (nay là thành phố Hà Tĩnh)
Trước khi sáp nhập, xã Thạch Đồng có diện tích 3,40 km², dân số là 3.749 người, mật độ dân số đạt 1.103 người/km², gồm 7 xóm: Đồng Công, Đồng Tiến, Đồng Liên, Đồng Giang, Hòa Bình, Đồng Thanh, Thắng Lợi. Xã Thạch Môn có diện tích 5,53 km², dân số là 3.185 người, mật độ dân số đạt 576 người/km², gồm 4 xóm: Thanh Tiến, Trung Tiến, Quyết Tiến và Tiền Tiến (tương ứng với làng Thượng, làng Trung, làng Nghem, làng Hạ).
Ngày 21 tháng 11 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 819/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2020. Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của hai xã Thạch Đồng và Thạch Môn thành xã Đồng Môn.
Đầu xuân về Đồng Môn nghe ca trù
Giữa sân đình Đông Môn, bên gốc đa cổ thụ, nhịp phách hòa quyện cùng tiếng đàn trầm bổng và giọng hát ngân nga của những ca nương “nhí” càng tô điểm thêm vẻ đẹp của làng quê Bắc Bộ. Nhiều năm qua, Câu lạc bộ ca trù ở làng Đông Môn (xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) đã phát hiện và đào tạo được hàng chục ca nương thành danh và khơi lên ngọn lửa đam mê, tình yêu ca trù trong thế hệ trẻ của làng.
Ca trù xuất hiện ở Đông Môn từ cách đây hơn 200 năm. Sử sách ghi lại rằng, người đưa ca trù về Đông Môn là cụ Tô Tiến, trùm phường của một giáo phường ca trù ở Kinh Môn (Hải Dương). Mong muốn phát triển nghệ thuật ca trù ở Đông Môn nên cụ đã xin phép các giáo phường ca trù lớn, đưa chân nhang của nhị vị thánh sư Ca Công là Đinh Dự đại vương và Mãn Đường Hoa công chúa, 2 vị tổ nghề ca trù, về thờ tại Phủ từ làng Đông Môn và đào tạo nên nhiều kép đàn, đào nương giỏi của vùng.
Những năm 40 của thế kỷ trước, ca trù rất hưng thịnh tại Đông Môn với hàng chục giáo phường do các gia đình, dòng họ tự thành lập. Kép đàn Tô Văn Tuyên, người vừa đạt giải thưởng “Kép đàn tài năng” trong Cuộc thi Ca trù toàn quốc năm 2018, hậu duệ của cụ Tô Tiến chia sẻ về những năm tháng hoàng kim của nghệ thuật ca trù.
Đất nước có chiến tranh, người dân làng Đông Môn tạm gác tình yêu ca trù để cùng nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất. Đến khoảng năm 1992-1993, nghệ thuật ca trù dần được khôi phục. Những nghệ nhân có công hồi sinh ca trù ở Đông Môn như cụ Tô Nghị, Tô Thị Chè, Nguyễn Thị Chín, Trần Trọng Quế, Trần Bá Sự… đa phần đã về với tổ tiên, nhưng hôm nay lớp lớp ca nương, kép đàn vẫn bừng cháy đam mê và tâm huyết với nghệ thuật truyền thống của quê hương.
Vào ngày giỗ của nhị vị Ca Công hay những ngày lễ Tết, đầu Xuân, ca trù vẫn được diễn xướng với những nghi lễ truyền thống tại sân đình Đông Môn. Ca trù cũng được biểu diễn trong những sinh hoạt cộng đồng của người dân Đông Môn và cả trong trường học.
Trong những kỳ liên hoan ca trù toàn quốc hay khu vực, câu lạc bộ ca trù Đông Môn luôn dành được những giải thưởng cao. Thế nhưng tâm huyết, mong muốn của những nghệ nhân, những đào nương, kép đàn của Đông Môn là ca trù không chỉ “sống lại” mà thực sự phát triển ở Đông Môn.
Ca nương Phạm Thị Liên trăn trở: “Ca trù là bộ môn nghệ thuật truyền thống của người Đông Môn, từ trong nhận thức sâu thẳm của người Đông Môn luôn có ý thức giữ gìn. Thế nhưng, nghệ thuật này rất kén người nghe, kén người học nên phần nào chưa thực sự phát triển tốt được, mới ở mức độ bảo tồn thôi. Tôi vô cùng mong muốn có cơ chế, sự quan tâm ở mức độ phù hợp để các nghệ nhân yên tâm giữ nghề, giữ lửa cho làng”.
Ca trù trường tồn trên mảnh đất Đông Môn không phải chỉ bởi nó đã ngấm vào máu thịt của con người nơi đây mà đã trở thành một thành tố văn hóa quan trọng của vùng đất này. Ca trù không chỉ chứa đựng những đặc điểm, tư duy, thẩm mỹ của người dân Đông Môn mà còn góp phần hình thành nhân cách con người, nhân lên những nét đẹp trong tâm hồn của con người nơi đây.
Bức thư của Thầy giáo Nguyễn Thiện Chí – cựu sinh viên Khoa Ngôn ngữ – Văn học Trung Quốc, ĐH Bắc Kinh gửi cho Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường
Kính thưa ông Lý Khắc Cường!
Theo AFP, ngày 18/6/2014, trong cuộc gặp các học giả, chính trị gia và lãnh đạo doanh nghiệp tại Thủ đô London của Vương quốc Anh, ông tuyên bố “Người Trung Quốc vốn dĩ yêu hòa bình. Khổng Tử từng dạy: “Điều mình không muốn thì đừng làm cho người khác, điều này đã in dấu trong ADN của dân tộc chúng tôi” .
Ông còn nói: “Bành trướng không có trong ADN người Trung Quốc và chúng tôi không thể chấp nhận nguyên lý cho rằng một quốc gia mạnh nhất định phải trở thành bá quyền. Rồi ông nói tiếp: “Đối với những hành vi kích động rắc rối và phá hoại hòa bình, Trung Quốc sẽ phải thực hiện mọi biện pháp kiên quyết để ngăn chặn, không để tình hình ngoài tầm kiểm soát”.
Đọc xong đoạn này tôi suy nghĩ rất nhiều, tâm trạng vô cùng bức xúc!
Sau đây, với danh nghĩa là người có vinh dự và may mắn học cùng một trường với ông ở ĐH Bắc Kinh, trên tinh thần dân chủ, khoa học, tôi xin mạn phép được trao đổi chân thành và thẳng thắn đôi điều về nội dung bài phát biểu của ông.
1. Phát biểu của ông ra đời trong bối cảnh thế giới lên án, phê phán mạnh mẽ về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương – 981 tại thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ông thanh minh, giải thích, cố trấn an dự luận thế giới.
Song, đây là những điều ông nói với những người không hiểu biết hoặc thiếu hiểu biết, chứ người hiểu biết làm sao mà tin được.
Thứ nhất, ông bảo rằng, bành trướng không có trong ADN người Trung Quốc. Thật vậy sao? Muốn kết luận chính xác điều này phải thông qua sự giám định của giới khoa học am hiểu lịch sử. Còn người bệnh thì phải thông qua chẩn đoán, giám định của y học.
Tôi xin phép điểm qua lịch sử dân tộc Việt Nam từ hơn 2000 năm qua để ông có cái nhìn khách quan, thực sự cầu thị. Trung Quốc hơn 2000 năm qua đã bao nhiêu lần xâm lược Việt Nam, gây bao đau khổ tang tóc cho người dân Việt Nam?
– Từ năm 111 (trước Công nguyên), triều đình nhà Đông Hán đã sai Triệu Đà, Mã Viện, Tô Định đem 100.000 quân xâm lược Việt Nam (lúc bấy giờ gọi là Âu Lạc).
Cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng – Trưng Trắc, Trưng Nhị lãnh đạo đã bị dìm trong biển máu.
– Đầu thế kỷ thứ X, nhà Tống lại đem hàng chục vạn quân do chủ soái là Thái tử Giao vương Lưu Hoàng Thao cầm đầu sang xâm lược Việt Nam. Ngô Quyền đã phất cao cờ nghĩa cứu nước, tiêu diệt Hoàng Thao (năm 938).
– Đầu thế kỷ XV, triều đình nhà Minh lại đưa hàng chục vạn quân, tướng tá, sang đánh phá xâm lược Việt Nam. Lê Lợi và Nguyễn Trãi tập hợp những người yêu nước, đoàn kết một lòng, trường kỳ kháng chiến (1418 – 1427), chống trả quân xâm lược, và đại phá quân Minh ở Chi Lăng (1427) đuổi giặc Minh về nước.
– Đến cuối thế kỷ XVIII, triều đình nhà Thanh phái Tôn Sĩ Nghị đưa 50 vạn quân sang đánh Việt Nam. Mùa Xuân năm Kỷ Dậu – năm 1789, Tướng Nguyễn Huệ – Quang Trung với tài cầm binh thao lược, thần tốc đánh tiêu diệt quân Thanh. Quân Thanh phải đầu hàng, tháo chạy không còn mảnh giáp, cút về nước. Tôn Sĩ Nghị kinh hồn bạt vía, chạy thoát chết.
Đó là điểm sơ qua thời kì cổ, cận đại.
Bước sang thời kì hiện đại, có 3 sự kiện đáng ghi nhớ:
Một là vào đầu năm 1974, lợi dụng tình thế miền Bắc Việt Nam đang dồn sức vào công cuộc chống Mỹ cứu nước, Trung Quốc đem quân đánh chiếm Hoàng Sa (lúc bấy giờ theo hiệp định Geneve, Hoàng Sa do quân đội Việt Nam Cộng Hòa quản lý) giết chết 74 lính Việt Nam Cộng Hòa. Từ đó, Trung Quốc chiếm luôn Hoàng Sa cho mãi đến bây giờ.
Hai là vào ngày 17/02/1979, ông Đặng Tiểu Bình ra lệnh đưa 9 quân đoàn với 500 xe tăng và hàng nghìn vũ khí đột nhiên đánh phá vùng biên giới phía Bắc Việt Nam với lý do “dạy cho Việt Nam một bài học”. Người dân Việt Nam ngỡ ngàng không biết bài học đó là bài học gì? Cuộc chiến này làm hơn 4 vạn quân dân Việt Nam hy sinh!
Ba là ngày 4/3/1988, Trung Quốc đột nhiên đánh chiếm đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam làm 64 chiến sĩ đang làm nhiệm vụ phải hy sinh và Trung Quốc bắt giữ 9 chiến sĩ khác.
Ông giải thích như thế nào về các sự kiện trên?
Có điều là, sử sách ghi chép rằng tất cả những cuộc xâm lược đó đều không mang lại kết quả gì, chỉ làm tổn hao xương máu của nhân dân hai nước, xâm hại tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt – Trung.
Cho nên, qua sự hiểu biết và theo dõi của chúng tôi, thì người dân Trung Quốc, bao gồm trí thức chân chính Trung Quốc là yêu hòa bình, trong gen họ không có tư tưởng bành trướng. Còn giới cầm quyền, lãnh đạo Trung Quốc xưa nay thì hoàn toàn ngược lại.
Tóm lại, Việt Nam không hề đưa quân sang lãnh thổ Trung Quốc gây hấn, mà tất cả đều là Trung Quốc đưa quân sang Việt Nam đánh phá, lấn chiếm. Sử sách ghi chép rõ ràng, không một ai có thể bóp méo, xuyên tạc được.
2. Trong bài phát biểu, ông viện dẫn Khổng Tử để biện minh cho lý lẽ của mình. Tôi học ở Trung Quốc 7 năm, nên có điều kiện hiểu biết ít nhiều về Khổng Tử. Trong lòng tôi rất khâm phục và kính nể Khổng Tử. Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhân sĩ, trí thức Việt Nam đều rất tôn kính Khổng Tử. Không những về đạo đức làm người của ông mà còn về học thuyết triết lý xã hội của ông. Ở Mỹ xếp Khổng Tử là người đầu tiên trong 10 danh nhân thế giới (thế giới thập đại danh nhân chi thủ). Ở Trung Quốc, tôi được biết, Khổng Tử được xem là thánh nhân, được dạy trong các cấp học, từ tiểu học đến đại học. Những lời nói của Khổng Tử trở thành kinh điển.
Tư tưởng, học thuyết Khổng Tử đã tồn tại hơn 2600 năm. Khổng Tử dạy con người phải có đạo đức, phải hiểu Lễ, Nghĩa. Các trường học ở Việt Nam phần nhiều đều treo khẩu hiệu, lời dạy bảo của Khổng Tử: “Tiên học Lễ, Hậu học Văn” . Đã làm người phải học lấy chữ Nhân, phải lấy Nhân Nghĩa làm đầu, không làm những điều thất nhân, thất đức, thất tín, phải làm điều Thiện. Khổng Tử nói “Thiện ác đáo đầu chung hữu báo” (Điều thiện, điều ác cuối cùng đều được báo đáp). Chính Khổng Tử là người đề xướng thế giới đại đồng, Tứ hải giai huynh đệ (bốn biển đều là anh em) và thuyết giáo quyền bình đẳng về của cải.
Những năm gần đây, Trung Quốc nêu phương châm xây dựng một xã hội hài hòa, đó chính là vận dụng đưa học thuyết Khổng Tử vào cuộc sống. Đã là anh em, xây dựng xã hội hài hòa, sao còn đánh chiếm đất đai của người khác, cậy mình giàu mạnh đe dọa, uy hiếp người khác. Trên thế giới này, nếu ai ai cũng học Khổng Tử, làm theo Khổng Tử thì xã hội tốt đẹp biết bao!
Ông trích dẫn lời Khổng Tử: Điều mình không muốn thì đừng làm cho người khác. Rất đúng, rất hay! Về phạm trù thiện ác, chính tà này, Khổng Tử còn có nhiều câu hết sức chí lý, tôi xin nêu tiếp, chẳng hạn như: “Quân tử làm điều lành cho người khác, không làm điều ác cho người khác”; “Người quân tử mưu ở điều nghĩa, kẻ tiểu nhân mưu ở điều lợi”; “Làm điều lành được báo đáp điều lành, làm điều ác, ắt gặp phải điều ác”.
Tôi cũng rất tâm đắc câu “Quân tử nói bằng việc làm, tiểu nhân nói bằng ngọn lưỡi”.
Điều đáng tiếc là ông Lý dẫn lời Khổng Tử mà không làm theo lời Khổng Tử, ngôn hành bất nhất.
Chắc ông Lý biết rõ hơn ai hết, sau buổi chiêu đãi Chủ tịch Trung Quốc – ông Tập Cận Bình vào ngày 28/3/2014 tại Berlin (Cộng Hòa Liên Bang Đức), nữ Thủ tướng Đức – bà Angela Merkel đã tặng ông Tập tấm bản đồ cổ năm 1735 do học giả nổi tiếng người Pháp Jean Baptiste Bourguignon d’ Anville vẽ, trong đó các vùng Tây Tạng, Tân Cương, Mãn Châu Lý không thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Và bản đồ này không vẽ Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Trung Quốc. Vậy ông Lý giải thích như thế nào về tấm bản đồ này?
Trong phần cuối bài phát biểu, ông Lý ám chỉ, răn đe Việt Nam. Còn ai gây rối, kích động, phá hoại hòa bình xin nhường cho nhân loại phán xử.
Viết đến đây, tôi cũng xin dẫn lời Đức Khổng Tử: “Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”, có nghĩa là: “Giàu sang không tham lam, nghèo hèn không nao núng dao động, sức mạnh cường quyền không khuất phục đầu hàng” để kết thúc lá thư này.
Kính chào trân trọng!
Video về ca trù tại làng Đồng Môn
Kết luận
Hy vọng bài viết trên đã giúp các bạn hiểu thêm về từ Đồng môn trong tiếng Việt cũng như xã Đồng Môn tại Việt Nam. Cảm ơn các bạn đã theo dõi, và đừng quen ghé vào website của trường Mầm Non Ánh Dương để đọc thêm nhiều bài viết thú vị khác nhé!
Đồng môn là gì?
Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ đa dạng và phức tạp trên thế giới, với ảnh hưởng của lịch sử phát triển đất nước, tiếng Việt ta có một số lượng các từ Hán Việt, tức từ mượn được sử dụng nhiều, trong đó có từ đồng môn. Vậy đồng môn là gì? Mời các bạn cùng theo dõi bài viết sau đây để biết về từ đồng môn nhé! Đồng môn là gì? Lộ trình học tốt lớp 9 và ôn thi vào 10 hiệu quả cho học sinh mất gốc kiến thức Theo từ điển tiếng Việt, đồng môn là từ chỉ người cùng học một thầy, một trường hoặc một môn phái thời phong kiến. Trong tiếng anh, đồng môn là fellow-student, schoolfellow, classmate. Một số ví dụ với từ đồng môn 1. Chúng ta không giết đồng môn. 2. Nghĩa là 2 người là đồng môn? 3. Jahangir Khan thần đồng môn bóng quần. 4. Thành lập năm 1988 bởi những bạn đồng môn. 5. Giống y ngươi, rao bán đồng môn, khi sư diệt tổ 6. Phía đông giáp sông Đồng Môn (thuộc huyện Thạch Hà và Lộc Hà). 7. Trước các thầy và các bạn đồng môn đã gây dựng y-nghiệp cho tôi. 8. Tôi thuê bạn đồng môn của quản gia của cậu để tìm hiểu cậu biết được những gì. 9. Để bảo vệ ông khỏi phản ừng từ các bạn đồng môn, các giáo viên của Mishima đã đặt cho ông bút danh “Mishima Yukio”. 10. Là bạn đồng môn của Émile Durkheim tại Bordeaux (sau một thời gian sống tại Caean từ 1882 tới 1886, ông trở thành giáo sư công pháp và là trưởng khoa luật Đại học Bordeaux. Xã đồng môn Xã Đồng Môn nằm ở phía đông bắc thành phố Hà Tĩnh, có vị trí địa lý: Phía đông và phía bắc giáp huyện Thạch Hà Phía tây giáp xã Thạch Hạ Phía nam giáp huyện Thạch Hà và phường Thạch Quý. Xã Đồng Môn có diện tích 8,93 km², dân số năm 2018 là 6.934 người, mật độ dân số đạt 776 người/km². Lịch sử xã Đồng Môn Từ xa xưa trên địa bàn xã này có tuyến kênh Nhà Lê nối từ kinh đô Hoa Lư đến Đèo Ngang đi qua, là tuyến đường thủy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và được coi là tuyến đường Hồ Chí Minh trên sông vì những đóng góp cho các cuộc chiến tranh của người Việt. Địa bàn xã Đồng Môn trước đây vốn là hai xã Thạch Đồng và Thạch Môn thuộc huyện Thạch Hà. Năm 2004, hai xã cùng được sáp nhập vào thị xã Hà Tĩnh (nay là thành phố Hà Tĩnh) Trước khi sáp nhập, xã Thạch Đồng có diện tích 3,40 km², dân số là 3.749 người, mật độ dân số đạt 1.103 người/km², gồm 7 xóm: Đồng Công, Đồng Tiến, Đồng Liên, Đồng Giang, Hòa Bình, Đồng Thanh, Thắng Lợi. Xã Thạch Môn có diện tích 5,53 km², dân số là 3.185 người, mật độ dân số đạt 576 người/km², gồm 4 xóm: Thanh Tiến, Trung Tiến, Quyết Tiến và Tiền Tiến (tương ứng với làng Thượng, làng Trung, làng Nghem, làng Hạ). Ngày 21 tháng 11 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 819/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2020. Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của hai xã Thạch Đồng và Thạch Môn thành xã Đồng Môn. Đầu xuân về Đồng Môn nghe ca trù Giữa sân đình Đông Môn, bên gốc đa cổ thụ, nhịp phách hòa quyện cùng tiếng đàn trầm bổng và giọng hát ngân nga của những ca nương “nhí” càng tô điểm thêm vẻ đẹp của làng quê Bắc Bộ. Nhiều năm qua, Câu lạc bộ ca trù ở làng Đông Môn (xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) đã phát hiện và đào tạo được hàng chục ca nương thành danh và khơi lên ngọn lửa đam mê, tình yêu ca trù trong thế hệ trẻ của làng. Ca trù xuất hiện ở Đông Môn từ cách đây hơn 200 năm. Sử sách ghi lại rằng, người đưa ca trù về Đông Môn là cụ Tô Tiến, trùm phường của một giáo phường ca trù ở Kinh Môn (Hải Dương). Mong muốn phát triển nghệ thuật ca trù ở Đông Môn nên cụ đã xin phép các giáo phường ca trù lớn, đưa chân nhang của nhị vị thánh sư Ca Công là Đinh Dự đại vương và Mãn Đường Hoa công chúa, 2 vị tổ nghề ca trù, về thờ tại Phủ từ làng Đông Môn và đào tạo nên nhiều kép đàn, đào nương giỏi của vùng. Photo] Ca trù Đông Môn, cái nôi nhịp phách trống chầu | Văn hóa | Vietnam+ (VietnamPlus) Những năm 40 của thế kỷ trước, ca trù rất hưng thịnh tại Đông Môn với hàng chục giáo phường do các gia đình, dòng họ tự thành lập. Kép đàn Tô Văn Tuyên, người vừa đạt giải thưởng “Kép đàn tài năng” trong Cuộc thi Ca trù toàn quốc năm 2018, hậu duệ của cụ Tô Tiến chia sẻ về những năm tháng hoàng kim của nghệ thuật ca trù. Đất nước có chiến tranh, người dân làng Đông Môn tạm gác tình yêu ca trù để cùng nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất. Đến khoảng năm 1992-1993, nghệ thuật ca trù dần được khôi phục. Những nghệ nhân có công hồi sinh ca trù ở Đông Môn như cụ Tô Nghị, Tô Thị Chè, Nguyễn Thị Chín, Trần Trọng Quế, Trần Bá Sự… đa phần đã về với tổ tiên, nhưng hôm nay lớp lớp ca nương, kép đàn vẫn bừng cháy đam mê và tâm huyết với nghệ thuật truyền thống của quê hương. Vào ngày giỗ của nhị vị Ca Công hay những ngày lễ Tết, đầu Xuân, ca trù vẫn được diễn xướng với những nghi lễ truyền thống tại sân đình Đông Môn. Ca trù cũng được biểu diễn trong những sinh hoạt cộng đồng của người dân Đông Môn và cả trong trường học. Trong những kỳ liên hoan ca trù toàn quốc hay khu vực, câu lạc bộ ca trù Đông Môn luôn dành được những giải thưởng cao. Thế nhưng tâm huyết, mong muốn của những nghệ nhân, những đào nương, kép đàn của Đông Môn là ca trù không chỉ “sống lại” mà thực sự phát triển ở Đông Môn. Photo] Ca trù Đông Môn, cái nôi nhịp phách trống chầu | Văn hóa | Vietnam+ (VietnamPlus) Ca nương Phạm Thị Liên trăn trở: “Ca trù là bộ môn nghệ thuật truyền thống của người Đông Môn, từ trong nhận thức sâu thẳm của người Đông Môn luôn có ý thức giữ gìn. Thế nhưng, nghệ thuật này rất kén người nghe, kén người học nên phần nào chưa thực sự phát triển tốt được, mới ở mức độ bảo tồn thôi. Tôi vô cùng mong muốn có cơ chế, sự quan tâm ở mức độ phù hợp để các nghệ nhân yên tâm giữ nghề, giữ lửa cho làng”. Ca trù trường tồn trên mảnh đất Đông Môn không phải chỉ bởi nó đã ngấm vào máu thịt của con người nơi đây mà đã trở thành một thành tố văn hóa quan trọng của vùng đất này. Ca trù không chỉ chứa đựng những đặc điểm, tư duy, thẩm mỹ của người dân Đông Môn mà còn góp phần hình thành nhân cách con người, nhân lên những nét đẹp trong tâm hồn của con người nơi đây. Bức thư của Thầy giáo Nguyễn Thiện Chí – cựu sinh viên Khoa Ngôn ngữ – Văn học Trung Quốc, ĐH Bắc Kinh gửi cho Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường Kính thưa ông Lý Khắc Cường! Theo AFP, ngày 18/6/2014, trong cuộc gặp các học giả, chính trị gia và lãnh đạo doanh nghiệp tại Thủ đô London của Vương quốc Anh, ông tuyên bố “Người Trung Quốc vốn dĩ yêu hòa bình. Khổng Tử từng dạy: “Điều mình không muốn thì đừng làm cho người khác, điều này đã in dấu trong ADN của dân tộc chúng tôi” . Ông còn nói: “Bành trướng không có trong ADN người Trung Quốc và chúng tôi không thể chấp nhận nguyên lý cho rằng một quốc gia mạnh nhất định phải trở thành bá quyền. Rồi ông nói tiếp: “Đối với những hành vi kích động rắc rối và phá hoại hòa bình, Trung Quốc sẽ phải thực hiện mọi biện pháp kiên quyết để ngăn chặn, không để tình hình ngoài tầm kiểm soát”. Đọc xong đoạn này tôi suy nghĩ rất nhiều, tâm trạng vô cùng bức xúc! Sau đây, với danh nghĩa là người có vinh dự và may mắn học cùng một trường với ông ở ĐH Bắc Kinh, trên tinh thần dân chủ, khoa học, tôi xin mạn phép được trao đổi chân thành và thẳng thắn đôi điều về nội dung bài phát biểu của ông. 1. Phát biểu của ông ra đời trong bối cảnh thế giới lên án, phê phán mạnh mẽ về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương – 981 tại thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Ông thanh minh, giải thích, cố trấn an dự luận thế giới. Song, đây là những điều ông nói với những người không hiểu biết hoặc thiếu hiểu biết, chứ người hiểu biết làm sao mà tin được. Thứ nhất, ông bảo rằng, bành trướng không có trong ADN người Trung Quốc. Thật vậy sao? Muốn kết luận chính xác điều này phải thông qua sự giám định của giới khoa học am hiểu lịch sử. Còn người bệnh thì phải thông qua chẩn đoán, giám định của y học. Tôi xin phép điểm qua lịch sử dân tộc Việt Nam từ hơn 2000 năm qua để ông có cái nhìn khách quan, thực sự cầu thị. Trung Quốc hơn 2000 năm qua đã bao nhiêu lần xâm lược Việt Nam, gây bao đau khổ tang tóc cho người dân Việt Nam? – Từ năm 111 (trước Công nguyên), triều đình nhà Đông Hán đã sai Triệu Đà, Mã Viện, Tô Định đem 100.000 quân xâm lược Việt Nam (lúc bấy giờ gọi là Âu Lạc). Cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng – Trưng Trắc, Trưng Nhị lãnh đạo đã bị dìm trong biển máu. – Đầu thế kỷ thứ X, nhà Tống lại đem hàng chục vạn quân do chủ soái là Thái tử Giao vương Lưu Hoàng Thao cầm đầu sang xâm lược Việt Nam. Ngô Quyền đã phất cao cờ nghĩa cứu nước, tiêu diệt Hoàng Thao (năm 938). – Đầu thế kỷ XV, triều đình nhà Minh lại đưa hàng chục vạn quân, tướng tá, sang đánh phá xâm lược Việt Nam. Lê Lợi và Nguyễn Trãi tập hợp những người yêu nước, đoàn kết một lòng, trường kỳ kháng chiến (1418 – 1427), chống trả quân xâm lược, và đại phá quân Minh ở Chi Lăng (1427) đuổi giặc Minh về nước. – Đến cuối thế kỷ XVIII, triều đình nhà Thanh phái Tôn Sĩ Nghị đưa 50 vạn quân sang đánh Việt Nam. Mùa Xuân năm Kỷ Dậu – năm 1789, Tướng Nguyễn Huệ – Quang Trung với tài cầm binh thao lược, thần tốc đánh tiêu diệt quân Thanh. Quân Thanh phải đầu hàng, tháo chạy không còn mảnh giáp, cút về nước. Tôn Sĩ Nghị kinh hồn bạt vía, chạy thoát chết. Đó là điểm sơ qua thời kì cổ, cận đại. Bước sang thời kì hiện đại, có 3 sự kiện đáng ghi nhớ: Một là vào đầu năm 1974, lợi dụng tình thế miền Bắc Việt Nam đang dồn sức vào công cuộc chống Mỹ cứu nước, Trung Quốc đem quân đánh chiếm Hoàng Sa (lúc bấy giờ theo hiệp định Geneve, Hoàng Sa do quân đội Việt Nam Cộng Hòa quản lý) giết chết 74 lính Việt Nam Cộng Hòa. Từ đó, Trung Quốc chiếm luôn Hoàng Sa cho mãi đến bây giờ. Hai là vào ngày 17/02/1979, ông Đặng Tiểu Bình ra lệnh đưa 9 quân đoàn với 500 xe tăng và hàng nghìn vũ khí đột nhiên đánh phá vùng biên giới phía Bắc Việt Nam với lý do “dạy cho Việt Nam một bài học”. Người dân Việt Nam ngỡ ngàng không biết bài học đó là bài học gì? Cuộc chiến này làm hơn 4 vạn quân dân Việt Nam hy sinh! Ba là ngày 4/3/1988, Trung Quốc đột nhiên đánh chiếm đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam làm 64 chiến sĩ đang làm nhiệm vụ phải hy sinh và Trung Quốc bắt giữ 9 chiến sĩ khác. Ông giải thích như thế nào về các sự kiện trên? Có điều là, sử sách ghi chép rằng tất cả những cuộc xâm lược đó đều không mang lại kết quả gì, chỉ làm tổn hao xương máu của nhân dân hai nước, xâm hại tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt – Trung. Cho nên, qua sự hiểu biết và theo dõi của chúng tôi, thì người dân Trung Quốc, bao gồm trí thức chân chính Trung Quốc là yêu hòa bình, trong gen họ không có tư tưởng bành trướng. Còn giới cầm quyền, lãnh đạo Trung Quốc xưa nay thì hoàn toàn ngược lại. Tóm lại, Việt Nam không hề đưa quân sang lãnh thổ Trung Quốc gây hấn, mà tất cả đều là Trung Quốc đưa quân sang Việt Nam đánh phá, lấn chiếm. Sử sách ghi chép rõ ràng, không một ai có thể bóp méo, xuyên tạc được. 2. Trong bài phát biểu, ông viện dẫn Khổng Tử để biện minh cho lý lẽ của mình. Tôi học ở Trung Quốc 7 năm, nên có điều kiện hiểu biết ít nhiều về Khổng Tử. Trong lòng tôi rất khâm phục và kính nể Khổng Tử. Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhân sĩ, trí thức Việt Nam đều rất tôn kính Khổng Tử. Không những về đạo đức làm người của ông mà còn về học thuyết triết lý xã hội của ông. Ở Mỹ xếp Khổng Tử là người đầu tiên trong 10 danh nhân thế giới (thế giới thập đại danh nhân chi thủ). Ở Trung Quốc, tôi được biết, Khổng Tử được xem là thánh nhân, được dạy trong các cấp học, từ tiểu học đến đại học. Những lời nói của Khổng Tử trở thành kinh điển. Tư tưởng, học thuyết Khổng Tử đã tồn tại hơn 2600 năm. Khổng Tử dạy con người phải có đạo đức, phải hiểu Lễ, Nghĩa. Các trường học ở Việt Nam phần nhiều đều treo khẩu hiệu, lời dạy bảo của Khổng Tử: “Tiên học Lễ, Hậu học Văn” . Đã làm người phải học lấy chữ Nhân, phải lấy Nhân Nghĩa làm đầu, không làm những điều thất nhân, thất đức, thất tín, phải làm điều Thiện. Khổng Tử nói “Thiện ác đáo đầu chung hữu báo” (Điều thiện, điều ác cuối cùng đều được báo đáp). Chính Khổng Tử là người đề xướng thế giới đại đồng, Tứ hải giai huynh đệ (bốn biển đều là anh em) và thuyết giáo quyền bình đẳng về của cải. Những năm gần đây, Trung Quốc nêu phương châm xây dựng một xã hội hài hòa, đó chính là vận dụng đưa học thuyết Khổng Tử vào cuộc sống. Đã là anh em, xây dựng xã hội hài hòa, sao còn đánh chiếm đất đai của người khác, cậy mình giàu mạnh đe dọa, uy hiếp người khác. Trên thế giới này, nếu ai ai cũng học Khổng Tử, làm theo Khổng Tử thì xã hội tốt đẹp biết bao! Ông trích dẫn lời Khổng Tử: Điều mình không muốn thì đừng làm cho người khác. Rất đúng, rất hay! Về phạm trù thiện ác, chính tà này, Khổng Tử còn có nhiều câu hết sức chí lý, tôi xin nêu tiếp, chẳng hạn như: “Quân tử làm điều lành cho người khác, không làm điều ác cho người khác”; “Người quân tử mưu ở điều nghĩa, kẻ tiểu nhân mưu ở điều lợi”; “Làm điều lành được báo đáp điều lành, làm điều ác, ắt gặp phải điều ác”. Tôi cũng rất tâm đắc câu “Quân tử nói bằng việc làm, tiểu nhân nói bằng ngọn lưỡi”. Điều đáng tiếc là ông Lý dẫn lời Khổng Tử mà không làm theo lời Khổng Tử, ngôn hành bất nhất. Chắc ông Lý biết rõ hơn ai hết, sau buổi chiêu đãi Chủ tịch Trung Quốc – ông Tập Cận Bình vào ngày 28/3/2014 tại Berlin (Cộng Hòa Liên Bang Đức), nữ Thủ tướng Đức – bà Angela Merkel đã tặng ông Tập tấm bản đồ cổ năm 1735 do học giả nổi tiếng người Pháp Jean Baptiste Bourguignon d’ Anville vẽ, trong đó các vùng Tây Tạng, Tân Cương, Mãn Châu Lý không thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Và bản đồ này không vẽ Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Trung Quốc. Vậy ông Lý giải thích như thế nào về tấm bản đồ này? Trong phần cuối bài phát biểu, ông Lý ám chỉ, răn đe Việt Nam. Còn ai gây rối, kích động, phá hoại hòa bình xin nhường cho nhân loại phán xử. Viết đến đây, tôi cũng xin dẫn lời Đức Khổng Tử: “Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”, có nghĩa là: “Giàu sang không tham lam, nghèo hèn không nao núng dao động, sức mạnh cường quyền không khuất phục đầu hàng” để kết thúc lá thư này. Kính chào trân trọng! Video về ca trù tại làng Đồng Môn Kết luận Hy vọng bài viết trên đã giúp các bạn hiểu thêm về từ Đồng môn trong tiếng Việt cũng như xã Đồng Môn tại Việt Nam. Cảm ơn các bạn đã theo dõi, và đừng quen ghé vào website của trường Mầm Non Ánh Dương để đọc thêm nhiều bài viết thú vị khác nhé!
Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp