Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 là tài liệu vô cùng hữu ích không thể thiếu dành cho các học sinh lớp 12 chuẩn bị thi THPT Quốc gia môn Lịch sử tham khảo. Sơ đồ tư duy Sử 12 nhằm cung cấp cho học sinh các kiến thức Lịch sử, được phân chia ra thành từng bài để giúp các em nhanh chóng nắm được các sự kiện quan trọng.
Sơ đồ tư duy môn Lịch sử 12 ôn thi THPT Quốc gia
Sơ đồ tư duy môn Lịch sử 12 bao gồm các sự kiện lịch sử có mối liên kết với nhau về mặt thời gian và nội dung, vì vậy để thuận lợi cho việc ôn tập, các bạn nên lập sơ đồ tư duy. Việc áp dụng sơ đồ tư duy Sử 12 vào hệ thống kiến thức và giải quyết bài tập trắc nghiệm giúp cho các em học sinh có phương pháp học tập tiên tiến nhất. Vì thế việc ứng dụng sơ đồ tư duy Sử 12 vào giải quyết bài tập sẽ tăng hiệu suất làm bài lên rất nhiều. Bên cạnh đó các em xem thêm: sơ đồ tư duy môn GDCD 12.
This post: Sơ đồ tư duy môn Lịch sử ôn thi THPT Quốc gia
so-do-tu-duy-lich-su-12
Nội dung Lịch sử lớp 12 gồm các chương bài sau:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Chương I: Sự Hình Thành Trật Tự Thế Giới Mới Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1945 – 1949)
- Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
Chương II: Liên Xô Và Các Nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên Bang Nga (1991 – 2000)
- Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000) Liên Bang Nga (1991 – 2000)
Chương III: Các Nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 – 2000)
- Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
- Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- Bài 5: Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
Chương IV: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)
- Bài 6: Nước Mĩ
- Bài 7: Tây Âu
- Bài 8: Nhật Bản
Chương V: Quan Hệ Quốc Tế (1945 – 2000)
- Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
Chương VI: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá
- Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Chương I: Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930
- Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chương II: Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945
- Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
- Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
- Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
Chương III: Việt Nam Từ Năm 1945 Đến Năm 1954
- Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
- Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
- Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
Chương IV: Việt Nam Từ Năm 1954 Đến Năm 1975
- Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
- Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Chương V: Việt Nam Từ Năm 1975 Đến Năm 2000
- Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
- Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục