Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2021 – 2022 bao gồm ma trận kiểm tra các môn Toán, Ngữ văn, Hóa học, Vật lí. Qua đó giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng được bản đồ mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Ma trận đề thi cuối kì 2 lớp 10 rất chi tiết, cụ thể bao gồm nội dung đề kiểm tra đó ra ở bài học nào, ở chương nào, ra ở cấp độ nào, mỗi cấp độ có bao nhiêu câu hỏi, mỗi câu bao nhiêu điểm, tổng số điểm của mỗi cấp độ là bao nhiêu. Vậy sau đây là toàn bộ ma trận đề kiểm tra kì 2 lớp 10, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
This post: Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2021 – 2022
Ma trận đề thi học kì 2 Toán 10
A. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II TOÁN 10
Chủ đề/chuẩn KTKN | Cấp độ tư duy | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | VD thấp | VD cao | Cộng | |
1. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất Biết tìm được tập nghiệm của bpt hoặc hệ bpt bậc nhất |
Câu 1 |
1 |
|||
2. Nhị thức- bpt và hệ bpt bậc nhất 2 ẩn Biết xét dấu nhị thức , hiểu được điểm thuộc miền nghiệm của hệ bpt bậc nhất 2 ẩn |
Câu 2 |
Câu 3 |
2 |
||
3. Tam thức bạc hai, bpt bậc hai Biết được định lí dấu tam thức bậc hai,hiểu và tìm được tập nghiệm của bpt bậc hai một ẩn, vận dụng định lí dấu tam thức để tìm giá trị tham số thỏa điều kiện cho trước |
Câu 4 |
Câu 5 |
Bài 1 |
Câu 6 |
3 |
4. Thống kê Biết được số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu |
Câu 7 |
1 |
|||
5. Góc và cung lượng giác Biết được dấu của các giá trị lượng giác |
Câu 8 |
1 |
|||
6. Giá trị lượng giác của cung (góc) và cung (góc) liên quan đặc biệt Biết công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung(góc)liên quan đặc biệt và vận dụng được để tính giá trị biểu thức lượng giác |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 Bài 2b |
Bài 2a |
3 |
7. Công thức lượng giác Biết và hiểu được các công thức lượng giác |
Câu 12 |
Câu 13 |
2 |
||
8. Phương trình đường thẳng Biết các khái niệm vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương và viết được phương trình đường thẳng khi biết một số yếu tố |
Câu 14 |
Câu 15 |
Bài 3 |
Câu 16 |
3 |
9. Phương trình đường tròn Biết khái niệm phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn và tìm được tâm, bán kính của đường tròn cho trước |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Bài 4 |
3 |
10. Phương trình Elip Biết phương trình chính tắc và hình dạng của Elip |
Câu 20 |
1 |
|||
Tổng |
10 |
6 |
2 + Bài 1,2b,3 |
2 + Bài 4 |
20 |
B. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI
Chủ đề | Câu | Mô tả |
1. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất |
1 |
Nhận biết : tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất |
2. Nhị thức- bpt và hệ bpt bậc nhất 2 ẩn |
2 |
Nhận biết :dấu của nhị thức |
3 |
Thông hiểu: điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn |
|
3. Tam thức bậc hai, bpt bậc hai |
4 |
Nhận biết: định lí dấu tam thức bậc hai |
5 |
Thông hiểu : tìm tập nghiệm của bất phương trình bậc hai |
|
6 |
Vận dụng cao: tìm điều kiện của tham số để bpt bậc hai nghiệm đúng với mọi |
|
Bài 1 |
Vận dụng:tìm tập nghiệm của bpt dạng tích, thương của nhị thức và tam thức |
|
4. Thống kê |
7 |
Nhận biết: số trung bình cộng của mẫu số liệu |
5. Góc và cung lượng giác |
8 |
Nhận biết: dấu của các giá trị lượng giác |
6. Giá trị lượng giác của cung (góc) và cung (góc) liên quan đặc biệt |
9 |
Nhận biết:công thức lượng giác cơ bản |
10 |
Thông hiểu: công thức cung(góc) liên quan đặc biệt |
|
11 |
Vận dụng: tính giá trị biểu thức lượng giác khi cho trước một giá trị lượng giác |
|
Bài 2a |
Vận dụng cao: chứng minh đẳng thức lượng giác |
|
Bài 2b |
Vận dụng: tính 2 giá trị lượng giác khi biết trước 1 giá trị lượng giác |
|
7. Công thức lượng giác |
12 |
Nhận biết : công thức cộng |
13 |
Thông hiểu: công thức nhân đôi, công thức hạ bậc |
|
8. Phương trình đường thẳng |
14 |
Nhận biết: VTCP của đường thẳng |
15 |
Thông hiểu: viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm |
|
16 |
Vận dụng cao: viết phương trình đường thẳng thỏa điều kiện cho trước |
|
Bài 3 |
Vận dụng:viết phương trình đường trung tuyến của tam giác |
|
9. Phương trình đường tròn |
17 |
Nhận biết: tâm và bán kính của đường tròn |
18 |
Thông hiểu: tìm bán kính đường tròn tiếp xúc với đường thẳng cho trước |
|
19 |
Vận dụng: tìm phương trình tiếp tuyến của đường tròn thỏa điều kiện cho trước |
|
Bài 4 |
Vận dụng cao: viết phương trình đường tròn thỏa điều kiện cho trước |
|
10. Phương trình Elip |
20 |
Nhận biết: tiêu điểm của Elip |
Ma trận đề thi học kì 2 Ngữ văn 10
Mức độ Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | Cộng |
1. Đọc hiểu: Văn bản thơ |
Tìm được phép điệp và phép đối; nhận ra nghĩa tả thực và nghĩa biểu tượng. |
Chủ đề của văn bản; nghĩa hàm ẩn của từ. |
Viết đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lí. |
||
Số câu: 5 Tỉ lệ: 50% |
15% x 10 điểm = 1.5 điểm |
15% x 10 điểm = 1.5 điểm |
20% x 10 điểm = 2.0 điểm |
5.0 điểm |
|
2. Làm Văn: Văn nghị luận |
Nhận biết được vấn đề nghị luận. |
Hiểu được vấn đề nghị luận. |
-Vận dụng thao tác nghị luận phân tích. -Tích hợp các kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài văn nghị luận. Cụ thể: trích đoạn Trao duyên_ Truyện Kiều của Nguyễn Du |
||
Số câu: 1 Tỉ lệ: 50% |
10% x 10 điểm =1.0 điểm |
10% x 10 điểm =1.0 điểm |
(40% x 10 điểm = 3.0 điểm) |
5.0 điểm |
|
Tổng cộng |
2.5 điểm |
2.5 điểm |
5.0 điểm |
10 điểm |
Ma trận đề thi học kì 2 Hóa 10
Tên Chủ đề (nội dung, chương…) | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng ở mức cao hơn | Cộng | |||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||
Chủ đề 1 Nhóm halogen |
||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 Số điểm 0,5 |
2 Số điểm 0,5 |
0,5 Số điểm 1 |
2 Số điểm 0,5 |
0,5 Số điểm 1 |
7 3,5điểm=35% |
||||
Chủ đề 2 Oxi – Lưu huỳnh |
||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 Số điểm 0,25 |
3 Số điểm 0,75 |
1/3 Số điểm 1,5 |
1 Số điểm 2 |
2/3 Số điểm 1,5 |
6 6 điểm=60% |
||||
Chủ đề 3 Tốc độ phản ứng _ Cân bằng hóa học |
||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 Số điểm 0,5 |
2 0,5 điểm=5% |
||||||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
Số câu 5 Số điểm 1,25 12,5% |
Số câu 5,83 Số điểm 3,75 37,5% |
Số câu 4,17 Số điểm 5 50% |
15 10 100% |
Ma trận đề thi cuối kì 2 Vật lí 10
Tên Chủ đề |
Nhận biết (Cấp độ 1) |
Thông hiểu (Cấp độ 2) |
Vận dụng ( Cấp độ 3,4) |
Cộng |
Chủ đề 1: Các ĐL bảo toàn (10 tiết) |
||||
– Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ 2 vật. – Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công – Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. – Phát biểu được ĐLBT cơ năng và viết được hệ thức của định luật này |
-Vận dụng được công thức tính động lượng để tìm các đại lượng có liên quan -Vận dụng được các công thức -Vận dụng được công thức tính động năng: -Vận dụng được công thức tính thế năng và biến thiên thế năng trọng trường. -Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật. |
|||
Số câu (số điểm) Tỉ lệ % |
4 (≈ 1,33 đ) 13,3 % |
5(≈1,67 đ) 16,7% |
9 câu (3đ) 30% |
|
Chủ đề 2: Chất khí ( 7 tiết) |
||||
-Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. |
-Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. |
-Vận dụng được BT của định luật Bôi-lơ_ Mariot để tìm các đại lượng có liên quan -Vận dụng được BT của định luật Sác-lơ -Vận dụng được PTTT của khí lí tưởng= hằng số -Vận dụng được mối quan hệ giữa V và T khi p= HS để tìm các đại lượng có liên quan |
||
Số câu (số điểm) Tỉ lệ ( %) |
2(≈0,67đ) 6,7% |
4 (≈1,33 đ) 13,3% |
6 câu(2,đ) 20% |
|
Chủ đề 3: Cơ sở của nhiệt động lực học ( 4 tiết) |
||||
– Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. – Nắm được hệ thức của nguyên lí I NĐLH và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức. |
– Vận dụng được công thức Q = mc Dt và phương trình cân bằng nhiệt QThu = QToa – Vận dụng được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học DU=A+Q |
|||
Số câu (số điểm) Tỉ lệ ( %) |
2(≈0,67đ) 6,7% |
2(≈0,67đ) 6,7% |
4 câu ( ≈1,33đ) 13,3% |
|
Chủ đề 4: Chất khí và chất lỏng. Sự chuyển thể ( 13 tiết) |
||||
– Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. – Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn. – Viết được các công thức nở dài và nở khối. – Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. |
– Vận dụng được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn. – Vận dụng được công thức nở dài, nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản. – Vận dụng được công thức Q = lm để giải các bài tập đơn giản. |
|||
Số câu (số điểm) Tỉ lệ ( %) |
4 (≈1,33 đ) 13,3 % |
7 (≈2,33 đ) 23,3% |
11 câu ( ≈3,67đ) 36,7% |
|
TS số câu (điểm) Tỉ lệ % |
12 (4 đ) 40% |
18 (6đ) 60% |
30 (10đ) 100 % |
Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục