Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 12 năm 2021 – 2022 bao gồm ma trận kiểm tra các môn Toán, Ngữ văn, tiếng Anh, Hóa học. Qua đó giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng được bản đồ mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Bảng ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 12 rất chi tiết, cụ thể bao gồm nội dung đề kiểm tra đó ra ở bài học nào, ở chương nào, ra ở cấp độ nào, mỗi cấp độ có bao nhiêu câu hỏi, mỗi câu bao nhiêu điểm, tổng số điểm của mỗi cấp độ là bao nhiêu, tỉ lệ điểm của mỗi cấp độ so với điểm của toàn bài kiểm tra như thế nào, rồi tổng số câu của cả đề là bao nhiêu. Vậy sau đây là toàn bộ ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 12, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
This post: Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 12 năm 2021 – 2022
1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Toán 12
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
|||||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
Nguyên hàm |
1.1. Định nghĩa |
4 |
4 |
2 |
4 |
1 |
8 |
1 |
12 |
25 |
3 |
68 |
70 |
1.2. Tính chất |
2 |
2 |
2 |
4 |
||||||||||
1.3. Các phương pháp tính nguyên hàm |
1 |
1 |
1 |
2 |
||||||||||
2 |
Tích phân |
2.1. Định nghĩa |
3 |
3 |
1 |
2 |
1 |
12 |
||||||
2.2. Tính chất |
4 |
4 |
2 |
4 |
||||||||||
2.3. Các phương pháp tính tích phân |
3 |
6 |
||||||||||||
3 |
Mặt tròn xoay |
Mặt tròn xoay |
1 |
8 |
|
1 |
8 |
10 |
||||||
4 |
Hệ tọa độ trong không gian |
4.1. Tọa độ của vectơ và của điểm |
2 |
2 |
1 |
2 |
3 |
|
4 |
6 |
||||
4.2. Phương trình mặt cầu |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
|
3 |
4 |
||||||
5 |
Phương trình mặt phẳng
|
Phương trình mặt phẳng |
3 |
3 |
2 |
4 |
5 |
|
7 |
10 |
||||
Tổng |
|
20 |
20 |
15 |
30 |
2 |
16 |
2 |
24 |
|
|
90 |
|
|
Tỉ lệ (%) |
|
40 |
30 |
20 |
10 |
|
|
|
100 |
|||||
Tỉ lệ chung (%) |
|
70 |
30 |
|
|
|
Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu
– Số điểm tính cho câu vận dụng là 1,0 điểm; Số điểm tính cho câu vận dụng cao là 0,5 điểm.
2. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 12
Mức độ Chủ đề |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng | |
Vận dụng thấp | Vận dụng cao | ||||
I. ĐỌC – HIỂU Truyện hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) |
– Xác định được đề tài, cốt truyện, chi tiết, sự việc tiêu biểu. – Nhận diện phương thức biểu đạt, ngôi kể, hệ thống nhân vật, biện pháp nghệ thuật,…của văn bản/đoạn trích. |
– Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: chủ đề tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp nghệ thuật,… – Hiểu một số đặc điểm của truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. |
– Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. – Bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản (đoạn trích). – Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. |
||
Số câu Số điểm |
2 1,5 |
1 1.0 |
1 0,5 |
4 3,0 |
|
II. LÀM VĂN Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận xã hội (Nghị luận về một hiện tượng đời sống) – khoảng 150 chữ. |
– Nhận diện hiện tượng đời sống cần nghị luận. – Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. |
– Hiểu được thực trạng/nguyên nhân/ các mặt lợi – hại, đúng – sai của hiện tượng đời sống. |
– Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng đời sống. |
– Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống. – Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. |
|
Số câu Số điểm |
0,5 |
0,5 |
0,5 |
0,5 |
1 2,0 |
Câu 2: Viết bài văn nghị luận văn học Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: – “Vợ chồng A Phủ” – Tô Hoài: Nhân vật Mị trong đoạn trích (từ chỗ “Lúc ấy đã khuya” đến “A Phủ cho tôi đi”. – “ Vợ nhặt”– Kim Lân: Nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích (từ chỗ “Bà lão cúi đầu nín lặng” đến “Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân”. |
– Xác định kiểu bài nghị luận, vấn đề cần nghị luận. – Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích. – Nhớ được cốt truyện, nhân vật; xác định được chi tiết, sự việc tiêu biểu,… |
– Diễn giải về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của truyện hiện đại: vấn đề số phận con người, lòng nhân ái, tình yêu thương con người, quê hương đất nước; nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, bút pháp trần thuật mới mẻ. – Lí giải một số đặc điểm cơ bản của truyện hiện đại Việt Nam được thể hiện trong văn bản (đoạn trích). |
– Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của truyện hiện đại Việt Nam. – Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả. |
– So sánh với các tác phẩm khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. – Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. |
|
Số câu Số điểm |
2,0 |
1,5 |
1,0 |
0,5 |
1 5,0 |
Tổng số câu Tổng số điểm |
4,0 |
3,0 |
2,0 |
1,0 |
6 10,0 |
3. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Sinh học 12
Chủ đề (Nội dung, chương) |
Nhận biết (bậc 1) |
Thông hiểu (bậc 2) |
Vận dụng ở cấp độ thấp (bậc 3) |
Vận dụng ở cấp độ cao (bậc 4) |
Chủ đề 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá (21 câu – 6 tiết) |
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. |
Câu 10, 11, 12, 13, 14, 15. |
Câu 16, 17, 18. |
Câu 19, 20, 21. |
70,0 % tổng số điểm = 7,0 điểm |
42,8% hàng = 3,00 điểm Số câu: 9 |
28,6 % hàng = 2,00 điểm Số câu: 6 |
14,3 % hàng = 1,00 điểm Số câu: 3 |
14,3 % hàng = 1,00 điểm Số câu: 3 |
Chủ đề 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất (9 câu- 3 tiết) |
Câu 22, 23, 24, 25. |
Câu 26, 27. |
Câu 28, 29. |
Câu 30. |
30,0 % tổng số điểm = 3 điểm |
44,5% hàng = 1,33 điểm Số câu: 4 |
22,2 % hàng = 0,67 điểm Số câu: 2 |
22,2 % hàng = 0,67 điểm Số câu: 2 |
11,1 % hàng = 0,33 điểm Số câu: 1 |
100%= 10 điểm |
43,33 % tổng số điểm = 4,33 điểm |
26,67 % tổng số điểm = 2,67 điểm |
16,67 % tổng số điểm = 1,67 điểm |
13,33% tổng số điểm = 1,33 điểm |
4. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học 12
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
|||||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
Chương 5: Đại cương về kim loại |
Sự ăn mòn kim loại |
0 |
0 |
1 |
1 |
1* |
1 |
1 |
2,5% |
||||
2 |
Điều chế kim loại |
2 |
1,5 |
0 |
0 |
1* |
2 |
1,5 |
5% |
|||||
3 |
Chương 6: Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm |
Kim loại kiềm |
4 |
3 |
2 |
2 |
1* |
4,5 |
6 |
1 |
9,6 |
25% |
||
4 |
Kim loại kiềm thổ và hợp chất |
6 |
4,5 |
4 |
4 |
1* |
1** |
6 |
10 |
1 |
14,5 |
30% |
||
5 |
Nhôm và hợp chất |
4 |
3 |
3 |
3 |
1* |
1** |
7 |
6 |
17,5% |
||||
6 |
Tổng hợp kiến thức |
2 |
2 |
1* |
4,5 |
1** |
6 |
2 |
2 |
12,5 |
20% |
|||
Tổng |
16 |
12 |
12 |
12 |
2 |
9 |
2 |
12 |
28 |
4 |
45 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
||||||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục