KOH + H3PO4 → K3PO4 + H2O được Mầm Non Ánh Dương biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học khi cho KOH tác dụng H3PO4. Hy vọng giúp các bạn hoàn thành tốt phương trình. Mời các bạn tham khảo.
1. Phương trình phản ứng hóa học KOH tác dụng H3PO4
3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
2. Điểu kiện phản ứng xảy giữa KOH và H3PO4
Nhiệt độ thường
This post: KOH + H3PO4 → K3PO4 + H2O
3. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Cho các chất sau: H3PO4, HF, C2H5OH, HClO2, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, BaSO4, FeCl3, Na2CO3, HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là: Ba(OH)2, HClO3, BaSO4, FeCl3, Na2CO3, HI
Chú ý : Các chất như BaSO4, BaCO3 là chất kết tủa (tan rất ít) nhưng những phân tử tan lại phân ly hết nên nó là các chất điện ly mạnh chứ không phải chất điện ly yếu.
Câu 3. H3PO4 phân li ra mấy nấc
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Axít photphoric là axit có 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó phân li ra 3 nấc:
H3PO4 ⇋ H+ + H2PO4– ⇒ k1 = 7, 6.10-3
H2PO4– ⇋ H+ + HPO42- ⇒ k2 = 6,2.10-8
HPO42- ⇋ H+ + PO43- ⇒ k3 = 4,4.10-13
⇒ nấc 1 > nấc 2 > nấc 3.
Câu 3. Cho H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam KOH, sau phản ứng thu được dung dịch X có chứa 1,22m gam chất tan. Các chất tan trong dung dịch X là:
A. Na2HPO4, Na3PO4.
B. NaH2PO4, Na2HPO4.
C. Na3PO4, NaOH.
D. NaH2PO4, Na3PO4
Coi m = 20 gam
nNaOH = 0,5 mol
mChất rắn =24,4 gam
Giả sử OH- hết
Ta thấy bản chất phản ứng:
H+ + OH- → H2O
0,5 ← 0,5 →0,5
BT khối lượng: mH3PO4 + mNaOH = mH2O + m chất rắn
mH3PO4 + 0,5.40 = 0,5.18 + 24,4
nH3PO4 = 0,1367 mol
nH+ phản ứng = 0,1367.3=0,41 mol < 0,5. Vậy OH- dư
Chất tan là: Na3PO4 và NaOH
Câu 4. Số chất tan được trong nước tạo thành dung dịch bazo là:
A. K, K2O, CuO
B. Na, K2O, MgO
C. K, MgO, K2O
D. CaO, K2O, Na2O
Các oxit bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
Câu 5. Thêm 0,3 mol KOH vào dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:
A. KH2PO4 và K2HPO4
B. K2HPO4 và K3PO4
C. KH2PO4 và K3PO4
D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4
3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O (1)
2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O (2)
KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O (3)
Có: nKOH : nH3PO4 = 0,3 : 0,2 = 1,5
=> Có phản ứng (2) và (3) xảy ra.
Câu 6. Cho 2,64 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 7,84 gam H3PO4. Muối thu được là
A. NH4H2PO4.
B. (NH4)2HPO4.
C. (NH4)3PO4.
D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
n(NH4)2SO4 = 0,02 mol; nH3PO4 = 0,08 mol
Khí thu được là NH3 => nNH3 = 2.n(NH4)2SO4 = 0,04mol
Ta có: nOH– = nNH3 = 0,04 mol
Xét tỉ lệ nOH−/nH3PO4 = 0,04/0,08 = 1/2 < 1=> muối thu được là NH4H2PO4
……………………….
Trên đây Mầm Non Ánh Dương đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: KOH + H3PO4 → K3PO4 + H2O, tài liệu hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng hòa tan KOH vào dung dịch axit H3PO4. Để có kết quả cao hơn trong học tập, Mầm Non Ánh Dương xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà Mầm Non Ánh Dương tổng hợp và đăng tải.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, Mầm Non Ánh Dương mời các bạn tham gia: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 danh riêng cho lớp 11, để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.
Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục