Giáo dục

Hóa 8 bài 29: Bài tập luyện tập về Oxi, Oxit, Sự Oxi hóa, Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy

Hóa 8 bài 29: Bài tập luyện tập về Oxi, Oxit, Sự Oxi hóa, Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Trong các bài học trước, các em đã được tìm hiểu về Oxi, phân loại Oxit, sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.

Bài viết này chúng ta cùng ôn lại những tính chất của oxi, cách điều chế oxi, thành phần của không khí. Định nghĩa và phân loại oxit, sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Qua đó nắm vững kiến thức và vận dụng vào giải một số bài tập liên quan về Oxi.

This post: Hóa 8 bài 29: Bài tập luyện tập về Oxi, Oxit, Sự Oxi hóa, Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy

I. Kiến thức cần nhớ về Oxi

1. Khí oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.

2. Oxi là chất khí cần cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.

3. Nguyên liệu thường được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa.

5. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit gồm hai loại chính: Oxit axit và Oxit bazơ.

6. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78% khí Nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,…).

7. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

8. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

II. Bài tập luyện tập Oxi, Oxit

* Bài 1 trang 100 SGK Hóa học 8: Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.

º Lời giải bài 1 trang 100 SGK Hóa học 8:

C + O2  CO2 (Cacbon đioxit)

4P + 5O2  2P2O5 (Điphotpho pentaoxit)

2H2 + O2  2H2O (Nước)

4Al + 3O2  2Al2O3 (Nhôm Oxit)

* Bài 2 trang 100 SGK Hóa học 8: Những biện pháp phải thực hiện để đập tắt sự cháy? Tại sao thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy?

º Lời giải bài 2 trang 100 SGK Hóa học 8:

• Những biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy:

– Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

– Cách ly chất cháy với không khí (khí oxi).

• Khi thực hiện được các biện pháp trên sẽ dập tắt được sự cháy vì khi đó điều kiện để sự cháy diễn ra đã không còn và dĩ nhiên sự cháy không thể tiếp tục được nữa.

* Bài 3 trang 101 SGK Hóa học 8: Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao?

Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đó.

º Lời giải bài 3 trang 101 SGK Hóa học 8:

• Các oxit axit:

CO2: Cacbon đioxit.

SO2: Lưu huỳnh đioxit.

P2O5: điphotpho pentaoxit.

– Vì là oxit của phi kim tương ứng với lần lượt các axit H2CO3, H2SO3, H3PO4.

•  Các oxit bazơ là:

Na2O: Natri oxit.

MgO: Magie oxit.

Fe2O3: Sắt(III) oxit.

– Vì là oxit của kim loại tương ứng với lần lượt với các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3.

* Bài 4 trang 101 SGK Hóa học 8: Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng:

Oxit là hợp chất của oxi với:

A. Một nguyên tố kim loại.

B. Một nguyên tố phi kim khác.

C. Các nguyên tố hóa học khác.

D. Một nguyên tố hóa học khác.

E. Các nguyên tố kim loại.

º Lời giải bài 4 trang 101 SGK Hóa học 8:

• Chọn đáp án (câu phát biểu đúng): D. Một nguyên tố hóa học khác.

– Vì Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

* Bài 5 trang 101 SGK Hóa học 8: Điền chữ S(sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai:

A. Oxit được chia ra hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ.

B. Tất cả các oxit đều là oxit axit.

C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.

D. Oxit axit thướng là oxit của phi kim.

E. Oxit axit đều là oxit của phi kim.

G. Oxit bazơ đều là oxit của kim loại tương ứng với bazơ.

º Lời giải bài 5 trang 101 SGK Hóa học 8:

• Chọn đáp án (câu phát biểu SAI): B, C, E

B. Sai vì oxit được chia ra làm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ

C. sai vì oxit được chia ra làm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ

E. Sai vì oxit của phi kim không có axit tương ứng sẽ không phải oxit axit, như CO, NO,…

* Bài 6 trang 101 SGK Hóa học 8: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao?

a) 2KMnO4  K2MnO+ MnO2 + O2.

b) CaO + CO2  CaCO3.

c) 2HgO  2Hg + O2.

d) Cu(OH)2  CuO + H2O.

º Lời giải bài 6 trang 101 SGK Hóa học 8:

– Phản ứng hóa hợp: b) vì một chất mới sinh ra từ hai chất ban đầu.

– Phản ứng phân hủy: a); c); d) vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

* Bài 7 trang 101 SGK Hóa học 8: Hãy chỉ ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng cho dưới đây:

º Lời giải bài 7 trang 101 SGK Hóa học 8:

a) 2H2 + O2  2H2O.

b) 2Cu + O2 → 2CuO.

c) H2O + CaO → Ca(OH)2.

d) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4.

º Lời giải bài 7 trang 101 SGK Hóa học 8:

– Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a); b).

(vì sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa)

* Bài 8 trang 101 SGK Hóa học 8: Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml.

a) Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và hao hụt 10%?

b) Nếu dùng kali clorat có thêm một lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng.

º Lời giải bài 8 trang 101 SGK Hóa học 8:

a) Ta có: 100 ml = 0,1 (lít).

– Theo bài ra, mỗi lọ có 100 ml nên thể tích khí oxi chứa trong 20 lọ là: 0,1.20 = 2(lít).

– Theo bài ra, khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và bị hao hụt 10% nên:

Thể tích Oxi cần tạo ra từ PTPƯ là: 

– Số mol Oxi là:

– Ta có PT phản ứng nhiệt phân:

2KMnO4  K2MnO+ MnO2 +  O2

2 (mol)                                1 (mol)

? (mol)                               0,0992 (mol)

– Theo PTPƯ nhiệt phân trên ta tính được:

– Khối lượng KMnO4 cần dùng là:

b) Câu này tách biệt câu a) và không nói đến sự hao hụt oxi sau khi thu từ PTPƯ, nên oxi sinh ra bao nhiêu ta thu được bấy nhiêu (đạt 100%).

– Theo bài ra, ta có: 

– Phương trình phản ứng hóa học.

2KClO3    2KCl  +   3O2

– Theo PTPƯ thì: 

– Vậy khối lượng kali clorat cần dùng là: 

Hy vọng với Bài tập luyện tập về Oxi, Oxit, Sự Oxi hóa, Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại dưới phần nhận xét để Mầm Non Ánh Dương ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt. 

Xem thêm Hóa 8 bài 29

Hóa 8 bài 29: Bài tập luyện tập về Oxi, Oxit, Sự Oxi hóa, Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Trong các bài học trước, các em đã được tìm hiểu về Oxi, phân loại Oxit, sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Bài viết này chúng ta cùng ôn lại những tính chất của oxi, cách điều chế oxi, thành phần của không khí. Định nghĩa và phân loại oxit, sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. Qua đó nắm vững kiến thức và vận dụng vào giải một số bài tập liên quan về Oxi. I. Kiến thức cần nhớ về Oxi 1. Khí oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. 2. Oxi là chất khí cần cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 3. Nguyên liệu thường được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. 4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa. 5. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit gồm hai loại chính: Oxit axit và Oxit bazơ. 6. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78% khí Nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,…). 7. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 8. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. II. Bài tập luyện tập Oxi, Oxit * Bài 1 trang 100 SGK Hóa học 8: Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tạo thành. º Lời giải bài 1 trang 100 SGK Hóa học 8:  C + O2  CO2 (Cacbon đioxit)  4P + 5O2  2P2O5 (Điphotpho pentaoxit)  2H2 + O2  2H2O (Nước)  4Al + 3O2  2Al2O3 (Nhôm Oxit) * Bài 2 trang 100 SGK Hóa học 8: Những biện pháp phải thực hiện để đập tắt sự cháy? Tại sao thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy? º Lời giải bài 2 trang 100 SGK Hóa học 8: • Những biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy: – Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. – Cách ly chất cháy với không khí (khí oxi). • Khi thực hiện được các biện pháp trên sẽ dập tắt được sự cháy vì khi đó điều kiện để sự cháy diễn ra đã không còn và dĩ nhiên sự cháy không thể tiếp tục được nữa. * Bài 3 trang 101 SGK Hóa học 8: Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao?  Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đó. º Lời giải bài 3 trang 101 SGK Hóa học 8: • Các oxit axit:  CO2: Cacbon đioxit.  SO2: Lưu huỳnh đioxit.  P2O5: điphotpho pentaoxit. – Vì là oxit của phi kim tương ứng với lần lượt các axit H2CO3, H2SO3, H3PO4. •  Các oxit bazơ là:  Na2O: Natri oxit.  MgO: Magie oxit.  Fe2O3: Sắt(III) oxit. – Vì là oxit của kim loại tương ứng với lần lượt với các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3. * Bài 4 trang 101 SGK Hóa học 8: Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng:  Oxit là hợp chất của oxi với:  A. Một nguyên tố kim loại.  B. Một nguyên tố phi kim khác.  C. Các nguyên tố hóa học khác.  D. Một nguyên tố hóa học khác.  E. Các nguyên tố kim loại. º Lời giải bài 4 trang 101 SGK Hóa học 8: • Chọn đáp án (câu phát biểu đúng): D. Một nguyên tố hóa học khác. – Vì Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. * Bài 5 trang 101 SGK Hóa học 8: Điền chữ S(sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai:  A. Oxit được chia ra hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ.  B. Tất cả các oxit đều là oxit axit.  C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.  D. Oxit axit thướng là oxit của phi kim.  E. Oxit axit đều là oxit của phi kim.  G. Oxit bazơ đều là oxit của kim loại tương ứng với bazơ. º Lời giải bài 5 trang 101 SGK Hóa học 8: • Chọn đáp án (câu phát biểu SAI): B, C, E  B. Sai vì oxit được chia ra làm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ  C. sai vì oxit được chia ra làm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ  E. Sai vì oxit của phi kim không có axit tương ứng sẽ không phải oxit axit, như CO, NO,… * Bài 6 trang 101 SGK Hóa học 8: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao? a) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2. b) CaO + CO2  CaCO3. c) 2HgO  2Hg + O2. d) Cu(OH)2  CuO + H2O. º Lời giải bài 6 trang 101 SGK Hóa học 8: – Phản ứng hóa hợp: b) vì một chất mới sinh ra từ hai chất ban đầu. – Phản ứng phân hủy: a); c); d) vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. * Bài 7 trang 101 SGK Hóa học 8: Hãy chỉ ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng cho dưới đây: º Lời giải bài 7 trang 101 SGK Hóa học 8: a) 2H2 + O2  2H2O. b) 2Cu + O2 → 2CuO. c) H2O + CaO → Ca(OH)2. d) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4. º Lời giải bài 7 trang 101 SGK Hóa học 8: – Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a); b).  (vì sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa) * Bài 8 trang 101 SGK Hóa học 8: Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml. a) Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và hao hụt 10%? b) Nếu dùng kali clorat có thêm một lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng. º Lời giải bài 8 trang 101 SGK Hóa học 8: a) Ta có: 100 ml = 0,1 (lít). – Theo bài ra, mỗi lọ có 100 ml nên thể tích khí oxi chứa trong 20 lọ là: 0,1.20 = 2(lít). – Theo bài ra, khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và bị hao hụt 10% nên:  Thể tích Oxi cần tạo ra từ PTPƯ là:  – Số mol Oxi là: – Ta có PT phản ứng nhiệt phân: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 +  O2  2 (mol)                                1 (mol)  ? (mol)                               0,0992 (mol) – Theo PTPƯ nhiệt phân trên ta tính được:   – Khối lượng KMnO4 cần dùng là: b) Câu này tách biệt câu a) và không nói đến sự hao hụt oxi sau khi thu từ PTPƯ, nên oxi sinh ra bao nhiêu ta thu được bấy nhiêu (đạt 100%). – Theo bài ra, ta có:  – Phương trình phản ứng hóa học.  2KClO3    2KCl  +   3O2 – Theo PTPƯ thì:  – Vậy khối lượng kali clorat cần dùng là:  Hy vọng với Bài tập luyện tập về Oxi, Oxit, Sự Oxi hóa, Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại dưới phần nhận xét để Mầm Non Ánh Dương ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.  Đăng bởi: Mầm Non Ánh Dương Chuyên mục: Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button