Giáo dục

Hóa 8 bài 12: Sự biến đổi chất: Hiện tượng vật lý và Hiện tượng hóa học cúa sự biến đổi chất

Hóa 8 bài 12: Sự biến đổi chất: Hiện tượng vật lý và Hiện tượng hóa học cúa sự biến đổi chất. Trong thực tế các em hay gặp các trường hợp như: Nước đá (rắn) lấy ra khỏi tủ lạnh để một lúc sẽ thành nước lỏng nước đun sôi sẽ chuyển thành hơi nước hay khi đun nóng đường trắng sẽ chuyển thành màu đen (than).

Đây chính là một trong những hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học của sự biến đổi chất. Để tìm hiểu chi tiết về sự biến đổi chất này chúng ta cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

This post: Hóa 8 bài 12: Sự biến đổi chất: Hiện tượng vật lý và Hiện tượng hóa học cúa sự biến đổi chất

I. Hiện tượng vật lý của sự biến đổi chất

* Ví dụ 1: Nước đá để nguội thành nước lỏng, đun sôi thành hơi nước và ngược lại.

hiện tượng vật lý của sự biến đổi chất

* Ví dụ 2: Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm thấy vị mặn. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện trở lại.

→ Sự thay đổi về trạng thái hay hình dạng của chất là hiện tượng vật lý.

II. Hiện tượng hóa học về sự biến đổi của chất

* Ví dụ: Sắt để lâu trong không khí sẽ bị biến đổi thành chất khác trở thành gỉ sét.

→ Hiện tượng hóa học về sự biến đổi của chất: là hiện tượng khi có biến đổi từ chất này sang chất khác.

III. Bài tập về sự biến đổi của chất

* Bài 1 trang 47 SGK Hóa 8: Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?

* Lời giải:

Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là :

– Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới;

– Hiện tượng vật lí vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái,…).

* Bài 2 trang 47 SGK Hóa 8: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đều là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.

a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khi lưu huỳnh đioxit).

b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

c) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển đến thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

d) Cồn để trong lọ không khí khi bay hơi.

* Lời giải:

• Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì:

– Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

– Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

– Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

* Bài 3 trang 47 SGK Hóa 8: Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.

Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.

 

* Lời giải:

– Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.

– Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.

Hy vọng với bài viết mở đầu chương II hóa 8 về sự biến đổi chất, hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học này sẽ giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để Mầm Non Ánh Dương ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

Xem thêm Hóa 8 bài 12

Hóa 8 bài 12: Sự biến đổi chất: Hiện tượng vật lý và Hiện tượng hóa học cúa sự biến đổi chất. Trong thực tế các em hay gặp các trường hợp như: Nước đá (rắn) lấy ra khỏi tủ lạnh để một lúc sẽ thành nước lỏng nước đun sôi sẽ chuyển thành hơi nước hay khi đun nóng đường trắng sẽ chuyển thành màu đen (than).  Đây chính là một trong những hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học của sự biến đổi chất. Để tìm hiểu chi tiết về sự biến đổi chất này chúng ta cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé. I. Hiện tượng vật lý của sự biến đổi chất * Ví dụ 1: Nước đá để nguội thành nước lỏng, đun sôi thành hơi nước và ngược lại. * Ví dụ 2: Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm thấy vị mặn. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện trở lại. → Sự thay đổi về trạng thái hay hình dạng của chất là hiện tượng vật lý. II. Hiện tượng hóa học về sự biến đổi của chất * Ví dụ: Sắt để lâu trong không khí sẽ bị biến đổi thành chất khác trở thành gỉ sét.  → Hiện tượng hóa học về sự biến đổi của chất: là hiện tượng khi có biến đổi từ chất này sang chất khác. III. Bài tập về sự biến đổi của chất * Bài 1 trang 47 SGK Hóa 8: Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí? * Lời giải: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là : – Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới; – Hiện tượng vật lí vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái,…). * Bài 2 trang 47 SGK Hóa 8: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đều là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích. a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khi lưu huỳnh đioxit). b) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. c) Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển đến thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d) Cồn để trong lọ không khí khi bay hơi. * Lời giải: • Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì: – Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới – Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới – Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì. * Bài 3 trang 47 SGK Hóa 8: Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia. * Lời giải: – Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái. – Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác. Hy vọng với bài viết mở đầu chương II hóa 8 về sự biến đổi chất, hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học này sẽ giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để Mầm Non Ánh Dương ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt. Đăng bởi: Mầm Non Ánh Dương Chuyên mục: Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button