Tổng Hợp

Đông Di, Tây Nhung, Bắc Địch, Nam Man là gì?

Cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu Đông Di, Tây Nhung, Bắc Địch, Nam Man là gì?

Sự hình thành cục thế Ngũ phương Hoa – Di trải qua hơn 5 thế kỷ thời Xuân Thu – Chiến Quốc, trong các văn hiến ghi rõ lấy Hoa Hạ làm trung tâm, phối hợp với 4 phương Đông Di, Tây Nhung, Nam Man, Bắc Địch thì đại thể xuất hiện từ thời Chiến Quốc.

This post: Đông Di, Tây Nhung, Bắc Địch, Nam Man là gì?

Bất kể là Đông Di, Nam Man, Tây Nhung, hay Bắc Địch, thì đều chỉ là tên gọi chung cho các dân tộc ở một phương, cụ thể bao gồm các dân tộc khu nào thì có sự khác nhau cùng với sự thay đổi và tác động của thời gian.

Đông Di

Đông Di trong văn hiến thời Tiên Tần là chỉ những bộ lạc và quốc gia phía Bắc, tức phía Bắc tỉnh Sơn Đông và sông Hoài ngày nay.

Văn hóa Đông Di là một trong những văn minh cổ xưa nhất của Trung Quốc. Người Đông Di được coi là những người phát minh và sử dụng văn tự, cung tên, lễ chế và kim loại sớm nhất Trung Quốc.

Đông Di không hoàn toàn là đất phía Đông, một số cũng có nguồn gốc cùng thể hệ với Viêm Hoàng, như quốc quân nước Từ truy ngược về tổ tiên của họ thì đến Chuyên Húc, Bá Ích. “Sử ký – Triệu thế gia” ghi chép rằng, thủy tổ của người nước Triệu, nước Tần là Phỉ Liêm, Ác Lai, Quý Thắng, đều thuộc dòng dõi người Đông Di.

Phục Hy, còn có tên là Thái Hạo, tương truyền là lãnh tụ sớm nhất của tộc Đông Di. Người Đông Di phát minh ra cung tên sớm nhất, giỏi bắn cung, vì vậy người ta nói rằng Đông Di nghĩa là cung thủ ở phương Đông (trong chữ Di có chữ Cung 弓)

Tương truyền sau cuộc chiến Trác Lộc, tập đoàn Đông Di bị tan rã, một bộ phận trong đó dung hợp với bộ lạc của Viêm Hoàng, còn một bộ phận khác thì di chuyển xuống phía Nam đến lưu vực sông Hoài, sau này được gọi là Hoài Di.

Lại trải qua mấy trăm năm, trong các cuộc chiến tranh của tộc Hoa Hạ ở Trung Nguyên, Hoài Di buộc phải lùi xuống vùng Giang Nam. Do sự dung hợp của người Hoài Di và man tộc Miêu (Mèo), dần dần biến thành một nhánh, chính là tổ tiên của dân tộc Miêu (Mèo) ngày nay.

Bản đồ thời nhà Chu gồm Hoa Hạ bao quanh là Tứ Di: Đông Di, Bắc Địch, Tây Nhung và Nam Man
Bản đồ thời nhà Chu gồm Hoa Hạ bao quanh là Tứ Di: Đông Di, Bắc Địch, Tây Nhung và Nam Man. (Ảnh: Wikipedia-CC BY-SA 3.0)

Tây Nhung

Tây Nhung là chỉ các bộ lạc ở biên giới phía Tây của các vương triều Trung Nguyên cổ đại, cũng là chỉ một quốc gia thời Xuân Thu Chiến Quốc. Trong tác phẩm “Phong tục thông nghĩa” của Ứng Thiệu có viết: “Nhung nghĩa là Hung vậy”. Thời triều nhà Hạ gọi Tây Nhung là Côn Luân, Tích Chi, Cừ Sưu…

“Sử ký – Hung Nô liệt truyện” có ghi chép rằng, thời Tần Mục Công có 8 nước Tây Nhung là Miên Chư (miền Đông Cam Túc ngày nay), Cổn Nhung (miền Đông Cam Túc ngày nay), Địch Nhung, Dung Nhung (miền Bắc Thiểm Tây ngày nay), Kỳ Sơn, Lương Sơn (vùng giữa Hán Thành và Lạc Xuyên Thiểm ngày nay), Nghĩa Cừ (miền Tây Bắc huyện Ninh, Cam Túc ngày nay), Đại Lệ (Đại Lệ Đông, Thiểm Tây ngày nay), Ô Thị (vùng giáp ranh Cam Ninh và Tây Bắc huyện Bình Lương, Cam Túc ngày nay), Cù Diễn (vùng Diêm Trì, Ninh Hạ ngày nay).

Khuyển Nhung là bộ lạc dân tộc thiểu số miền Tây triều nhà Chu (vùng Ninh Hạ và miền Đông Cam Túc ngày nay). Trong cuốn “Sơn Hải kinh – Đại hoang bắc kinh” có viết rằng, người Khuyển Nhung và người Hạ cùng tổ tiên, đều có nguồn gốc từ Hoàng Đế. Người Khuyển Nhung tự xưng tổ tiên là hai con chó trắng (Bạch Khuyển), thờ Totem chó trắng, là bộ lạc du mục thuộc dân tộc Tây Khương.

Tây Nhung là chỉ các bộ lạc ở biên giới phía Tây của các vương triều Trung Nguyên cổ đại, cũng là chỉ một quốc gia thời Xuân Thu Chiến Quốc.
Tây Nhung là chỉ các bộ lạc ở biên giới phía Tây của các vương triều Trung Nguyên cổ đại, cũng là chỉ một quốc gia thời Xuân Thu Chiến Quốc. (Ảnh qua kknews)

Nam Man

Nam Man là tên gọi các bộ tộc miền Nam Trung Quốc thời cổ đại.

Nam Man cũng là tên gọi chung chỉ các dân tộc sinh sống tại các khu vực từ dãy núi Phục Ngưu đến lưu vực sông Hán, trung và thượng du sông Hoài, lưu vực sông Trường Giang, lưu vực sông Châu Giang cho đến cao nguyên Vân Nam, Quý Châu. Các hệ tộc trong đó rất phức tạp: Vùng trung du Trường Giang có Tam Miêu, Sở, Quần Man. Vùng hạ lưu Trường Giang và Châu Giang có Bách Việt. Trung và thượng du Trường Giang có Bộc và Ba Thục. Các nhóm sắc tộc Di vùng Tây Nam cao nguyên Vân Nam – Quý Châu… cũng không chỉ có một tộc hệ.

Người Mông Cổ triều Nguyên lấy Mông Cổ làm trung tâm, gọi người Hán từ sông Hoài Hà về phía Nam là Nam Man, Man Tử.

Thời Mãn Thanh cũng gọi người Hán như thế. Khang Hy biết rõ tác hại của tranh chấp bè đảng, nhưng xét thấy mâu thuẫn giữa người Mãn và Hán, nên ông cũng không chỉnh đốn. Ông và giới quyền quý người Mãn khi nói chuyện với nhau toàn gọi các quan lại người Hán là Man Tử.

Nam Man là tên gọi các bộ tộc miền Nam Trung Quốc thời cổ đại.
Nam Man là tên gọi các bộ tộc miền Nam Trung Quốc thời cổ đại. (Ảnh: Wikipedia-CC BY-SA 3.0)

Bắc Địch

Tên gọi Bắc Địch sớm nhất có khởi nguồn từ thời nhà Chu, là tên gọi chung mà người Hoa Hạ gọi các dân tộc thiểu số phương Bắc.

Từ giữa thời Xuân Thu trở đi, Địch và Nhung có sự khác biệt rõ rệt về khu vực, nhưng trong toàn bộ thời kỳ Xuân Thu cho đến giữa thời Chiến Quốc, Nhung Địch thường được gọi lẫn, có những bộ lạc có cả hai tên gọi là Nhung và Địch. 

Đầu thời kỳ Xuân Thu, các nước Tần, Tấn, Trịnh, Vệ về phía bắc, tức vùng miền trung và miền bắc Hà Bắc và Thiểm Bắc và Sơn Tây ngày nay có rất nhiều bộ lạc mạnh, đều gọi chung là Nhung, về phương vị gọi là Bắc Nhung. Đến giữa thời kỳ Xuân Thu lại xuất hiện tên Địch đối với các bộ lạc ở các khu vực đó. Vì ở phía Bắc nên gọi là Bắc Địch. Sau đó khoảng 100 năm lại xuất hiện các tên gọi Xích Địch, Bạch Địch, Trường Địch…

Văn hóa truyền thống Trung Hoa sở dĩ trở nên phong phú và rực rỡ là có phần không nhỏ từ sự dung hợp của văn hóa các dân tộc, các bộ lạc xung quanh, thế nên cốt lõi làm nên văn hóa truyền thống Trung Hoa độc đáo, hấp dẫn chính là bao dung. Khi mất đi lòng bao dung thì cốt lõi, cái hồn của nền văn hóa ấy đã bị chết, chỉ còn lại cái vỏ sặc sỡ sắc màu mà thôi. Bởi vậy có thể nói văn hóa Trung Quốc hiện đại ngày nay đã hoàn toàn đánh mất đi cái hồn của văn hóa truyền thống, thay vào đó là hồn ma tà ác tranh đấu, cướp đoạt, chà đạp, bành trướng, nô dịch con người, muốn thống trị thế giới, v.v. nhưng vẫn ẩn giấu bản chất biến dị sau cái vỏ ngoài rực rỡ mà nó đã trộm lấy từ văn hóa truyền thống tốt đẹp khi xưa. Cũng may là cái mặt nạ này, cái vỏ ngoài này đang bong tróc ra từng mảng để người thế gian nhìn rõ bộ mặt của cái văn hóa tà ác giả danh đó.

Trung Hòa

Theo kknews

?


Xem thêm Đông Di, Tây Nhung, Bắc Địch, Nam Man là gì?

Sự hình thành cục thế Ngũ phương Hoa – Di trải qua hơn 5 thế kỷ thời Xuân Thu – Chiến Quốc, trong các văn hiến ghi rõ lấy Hoa Hạ làm trung tâm, phối hợp với 4 phương Đông Di, Tây Nhung, Nam Man, Bắc Địch thì đại thể xuất hiện từ thời Chiến Quốc.

This post: Đông Di, Tây Nhung, Bắc Địch, Nam Man là gì?

Bất kể là Đông Di, Nam Man, Tây Nhung, hay Bắc Địch, thì đều chỉ là tên gọi chung cho các dân tộc ở một phương, cụ thể bao gồm các dân tộc khu nào thì có sự khác nhau cùng với sự thay đổi và tác động của thời gian.

Đông Di

Đông Di trong văn hiến thời Tiên Tần là chỉ những bộ lạc và quốc gia phía Bắc, tức phía Bắc tỉnh Sơn Đông và sông Hoài ngày nay.

Văn hóa Đông Di là một trong những văn minh cổ xưa nhất của Trung Quốc. Người Đông Di được coi là những người phát minh và sử dụng văn tự, cung tên, lễ chế và kim loại sớm nhất Trung Quốc.

Đông Di không hoàn toàn là đất phía Đông, một số cũng có nguồn gốc cùng thể hệ với Viêm Hoàng, như quốc quân nước Từ truy ngược về tổ tiên của họ thì đến Chuyên Húc, Bá Ích. “Sử ký – Triệu thế gia” ghi chép rằng, thủy tổ của người nước Triệu, nước Tần là Phỉ Liêm, Ác Lai, Quý Thắng, đều thuộc dòng dõi người Đông Di.

Phục Hy, còn có tên là Thái Hạo, tương truyền là lãnh tụ sớm nhất của tộc Đông Di. Người Đông Di phát minh ra cung tên sớm nhất, giỏi bắn cung, vì vậy người ta nói rằng Đông Di nghĩa là cung thủ ở phương Đông (trong chữ Di có chữ Cung 弓)

Tương truyền sau cuộc chiến Trác Lộc, tập đoàn Đông Di bị tan rã, một bộ phận trong đó dung hợp với bộ lạc của Viêm Hoàng, còn một bộ phận khác thì di chuyển xuống phía Nam đến lưu vực sông Hoài, sau này được gọi là Hoài Di.

Lại trải qua mấy trăm năm, trong các cuộc chiến tranh của tộc Hoa Hạ ở Trung Nguyên, Hoài Di buộc phải lùi xuống vùng Giang Nam. Do sự dung hợp của người Hoài Di và man tộc Miêu (Mèo), dần dần biến thành một nhánh, chính là tổ tiên của dân tộc Miêu (Mèo) ngày nay.

Bản đồ thời nhà Chu gồm Hoa Hạ bao quanh là Tứ Di: Đông Di, Bắc Địch, Tây Nhung và Nam Man
Bản đồ thời nhà Chu gồm Hoa Hạ bao quanh là Tứ Di: Đông Di, Bắc Địch, Tây Nhung và Nam Man. (Ảnh: Wikipedia-CC BY-SA 3.0)

Tây Nhung

Tây Nhung là chỉ các bộ lạc ở biên giới phía Tây của các vương triều Trung Nguyên cổ đại, cũng là chỉ một quốc gia thời Xuân Thu Chiến Quốc. Trong tác phẩm “Phong tục thông nghĩa” của Ứng Thiệu có viết: “Nhung nghĩa là Hung vậy”. Thời triều nhà Hạ gọi Tây Nhung là Côn Luân, Tích Chi, Cừ Sưu…

“Sử ký – Hung Nô liệt truyện” có ghi chép rằng, thời Tần Mục Công có 8 nước Tây Nhung là Miên Chư (miền Đông Cam Túc ngày nay), Cổn Nhung (miền Đông Cam Túc ngày nay), Địch Nhung, Dung Nhung (miền Bắc Thiểm Tây ngày nay), Kỳ Sơn, Lương Sơn (vùng giữa Hán Thành và Lạc Xuyên Thiểm ngày nay), Nghĩa Cừ (miền Tây Bắc huyện Ninh, Cam Túc ngày nay), Đại Lệ (Đại Lệ Đông, Thiểm Tây ngày nay), Ô Thị (vùng giáp ranh Cam Ninh và Tây Bắc huyện Bình Lương, Cam Túc ngày nay), Cù Diễn (vùng Diêm Trì, Ninh Hạ ngày nay).

Khuyển Nhung là bộ lạc dân tộc thiểu số miền Tây triều nhà Chu (vùng Ninh Hạ và miền Đông Cam Túc ngày nay). Trong cuốn “Sơn Hải kinh – Đại hoang bắc kinh” có viết rằng, người Khuyển Nhung và người Hạ cùng tổ tiên, đều có nguồn gốc từ Hoàng Đế. Người Khuyển Nhung tự xưng tổ tiên là hai con chó trắng (Bạch Khuyển), thờ Totem chó trắng, là bộ lạc du mục thuộc dân tộc Tây Khương.

Tây Nhung là chỉ các bộ lạc ở biên giới phía Tây của các vương triều Trung Nguyên cổ đại, cũng là chỉ một quốc gia thời Xuân Thu Chiến Quốc.
Tây Nhung là chỉ các bộ lạc ở biên giới phía Tây của các vương triều Trung Nguyên cổ đại, cũng là chỉ một quốc gia thời Xuân Thu Chiến Quốc. (Ảnh qua kknews)

Nam Man

Nam Man là tên gọi các bộ tộc miền Nam Trung Quốc thời cổ đại.

Nam Man cũng là tên gọi chung chỉ các dân tộc sinh sống tại các khu vực từ dãy núi Phục Ngưu đến lưu vực sông Hán, trung và thượng du sông Hoài, lưu vực sông Trường Giang, lưu vực sông Châu Giang cho đến cao nguyên Vân Nam, Quý Châu. Các hệ tộc trong đó rất phức tạp: Vùng trung du Trường Giang có Tam Miêu, Sở, Quần Man. Vùng hạ lưu Trường Giang và Châu Giang có Bách Việt. Trung và thượng du Trường Giang có Bộc và Ba Thục. Các nhóm sắc tộc Di vùng Tây Nam cao nguyên Vân Nam – Quý Châu… cũng không chỉ có một tộc hệ.

Người Mông Cổ triều Nguyên lấy Mông Cổ làm trung tâm, gọi người Hán từ sông Hoài Hà về phía Nam là Nam Man, Man Tử.

Thời Mãn Thanh cũng gọi người Hán như thế. Khang Hy biết rõ tác hại của tranh chấp bè đảng, nhưng xét thấy mâu thuẫn giữa người Mãn và Hán, nên ông cũng không chỉnh đốn. Ông và giới quyền quý người Mãn khi nói chuyện với nhau toàn gọi các quan lại người Hán là Man Tử.

Nam Man là tên gọi các bộ tộc miền Nam Trung Quốc thời cổ đại.
Nam Man là tên gọi các bộ tộc miền Nam Trung Quốc thời cổ đại. (Ảnh: Wikipedia-CC BY-SA 3.0)

Bắc Địch

Tên gọi Bắc Địch sớm nhất có khởi nguồn từ thời nhà Chu, là tên gọi chung mà người Hoa Hạ gọi các dân tộc thiểu số phương Bắc.

Từ giữa thời Xuân Thu trở đi, Địch và Nhung có sự khác biệt rõ rệt về khu vực, nhưng trong toàn bộ thời kỳ Xuân Thu cho đến giữa thời Chiến Quốc, Nhung Địch thường được gọi lẫn, có những bộ lạc có cả hai tên gọi là Nhung và Địch. 

Đầu thời kỳ Xuân Thu, các nước Tần, Tấn, Trịnh, Vệ về phía bắc, tức vùng miền trung và miền bắc Hà Bắc và Thiểm Bắc và Sơn Tây ngày nay có rất nhiều bộ lạc mạnh, đều gọi chung là Nhung, về phương vị gọi là Bắc Nhung. Đến giữa thời kỳ Xuân Thu lại xuất hiện tên Địch đối với các bộ lạc ở các khu vực đó. Vì ở phía Bắc nên gọi là Bắc Địch. Sau đó khoảng 100 năm lại xuất hiện các tên gọi Xích Địch, Bạch Địch, Trường Địch…

Văn hóa truyền thống Trung Hoa sở dĩ trở nên phong phú và rực rỡ là có phần không nhỏ từ sự dung hợp của văn hóa các dân tộc, các bộ lạc xung quanh, thế nên cốt lõi làm nên văn hóa truyền thống Trung Hoa độc đáo, hấp dẫn chính là bao dung. Khi mất đi lòng bao dung thì cốt lõi, cái hồn của nền văn hóa ấy đã bị chết, chỉ còn lại cái vỏ sặc sỡ sắc màu mà thôi. Bởi vậy có thể nói văn hóa Trung Quốc hiện đại ngày nay đã hoàn toàn đánh mất đi cái hồn của văn hóa truyền thống, thay vào đó là hồn ma tà ác tranh đấu, cướp đoạt, chà đạp, bành trướng, nô dịch con người, muốn thống trị thế giới, v.v. nhưng vẫn ẩn giấu bản chất biến dị sau cái vỏ ngoài rực rỡ mà nó đã trộm lấy từ văn hóa truyền thống tốt đẹp khi xưa. Cũng may là cái mặt nạ này, cái vỏ ngoài này đang bong tróc ra từng mảng để người thế gian nhìn rõ bộ mặt của cái văn hóa tà ác giả danh đó.

Trung Hòa

Theo kknews

?


Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button