Cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu Đáp án Học và làm theo lời Bác 2022 – Bảng C
Đáp án Học và làm theo lời Bác 2022 – Bảng C (Tuần 1) giúp các bạn tham khảo gợi ý đáp án 30 câu hỏi, để nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong Cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2022.
This post: Đáp án Học và làm theo lời Bác 2022 – Bảng C
Cuộc thi Học và làm theo lời Bác 2022 – Bảng C dành cho Cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên trẻ, đoàn viên, thanh viên. Tuần 1 cuộc thi Học và làm theo Bác 2022 chính thức bắt đầu từ 10h00 ngày 12/9 đến 22h00 ngày 18/9/2022. Mời các bạn cùng theo dõi gợi ý đáp án:
Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo
Đáp án Học và làm theo Bác 2022 Bảng C – Tuần 1
Câu 1. Trong “Bài nói chuyện tại Hội nghị sản xuất cứu đói” (6/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Phải biết giáo dục, lãnh đạo, … nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hop?
A. tổ chức
B. hướng dẫn
C. giúp đỡ
D. vận động
Câu 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục (10/1968), có viết: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng … thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau…”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. tình thương yêu
B. môi trường giáo dục
C. mối liên hệ
D. quan hệ
Câu 3. Địa danh nào sau đây đã được Nguyễn Trãi mô tả là một “kì quan đất nước dựng trời cao”?
A. Cát Bà
B. Bái Tử Long
C. Cô Tô
D. Vân Đồn
Câu 4. Sếu đầu đỏ, loài chim được Hội bảo vệ Hạc quốc tế đề nghị phải được bảo vệ bằng mọi giá, sống ở Vườn quốc gia nào sau đây?
A. Vườn quốc gia Tràm Chim
B. Vườn quốc gia Xuân Thủy
C. vườn quốc gia Bái Tử Long
D. Vườn quốc gia Núi Chúa
Câu 5. Trong bài Tự phê bình, phê bình, sửa chữa (7/1956), Hồ Chủ tịch chỉ rõ: “Chỉ có đảng chân chính cách mạng và chính quyền thật … mới dám mạnh dạn tự phê bình, hoan nghênh phê bình và kiên quyết sửa chữa”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. kiên quyết
B. trong sạch
C. vững mạnh
D. dân chủ
Câu 6. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ một trong những mục đích của phê bình là:
A. loại trừ người có việc làm chưa đúng.
B. giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ.
C. cô lập những người có việc làm sai.
D. lên án thói hư tật xấu của con người.
Câu 7. Nội dung nào sau đây cho thấy kế hoạch Đời Lát dơ Tátxinhi đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương lên quy mô lớn?
A. Ra sức xây dựng “quân đội quốc gia”, tiến hành chiến tranh tổng lực”
B. Tiến hành chiến tranh tâm lí và chiến tranh kinh. tế ở hậu phương
C. Thiết lập “vành đai trắng” nhằm ngăn chặn quân chủ lực của tg ở Bắc Bộ
D. Gấp rút tập trung quân Âu – Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động mạnh
Câu 8. Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Đảng cần phải có …, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa
B. chương trình dài hạn phát triển mọi mặt
C. chính sách đầu tư có trọng điểm
D. chỉ đạo cụ thể và thường xuyên
Câu 9. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam (1965 – 1968) “chứng tỏ một cách hùng hồn khả năng của ta đánh bại được quân Mĩ trong điều kiện chúng có ưu thế tuyệt đối về binh khí, hào lực”? Nguyễn Quang Ngọc, 2009, Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục
A. Trà Bồng – Quảng Ngãi
B. Núi Thành – Quảng Nam.
C. Vạn Tường – Quảng Ngãi.
D. Ba Gia – Quảng Ngãi.
Câu 10. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ khi phê bình mình cũng như phê bình người cần phải:
A. hạn chế nói nhiều về khuyết điểm.
B. phải ráo riết, triệt để, thật thà
C. phải cẩn thận, tránh để mất lòng.
D. tránh nói nhiều về khuyết điểm.
Câu 11. Trong Thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hoá (31-8-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Văn hoá giáo dục phải phát triển mạnh đế:
A. phục vụ kháng chiến, kiến quốc”.
B. phục vụ yêu cầu của cách mạng”.
C. đáp ứng nhu cầu của thanh niên”.
D. đem lại tri thức mới cho nhân dân”.
Câu 12. Trong “Di chúc” (1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Đoàn viên và thanh niên tg nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải …, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. chăm lo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho họ
B. chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ
C. đầu tư nguồn lực và bồi dưỡng nhân tài
D. quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần
Câu 13. Trong “Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam” (1-1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở thanh niên phải tự hỏi mình:
A. đã làm gì cho nước nhà?
B. cống hiến gì cho nước nhà?
C. đang làm gì cho Tổ quốc?
D. đã hy sinh gì cho nước nhà?
Câu 14. Trong bài nói tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa (7-3-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn thanh niên phải tích cực học hỏi để:
A. lao động có kỹ thuật và năng suất cao.
B. góp phần tham gia đấu tranh thống nhất đất nước
C. phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
D. lao động có kỷ luật và năng suất cao.
Câu 15. Trong “Thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ thanh niên và nhi đồng” (10/1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo…, những người chủ tương lai tốt của nước nhà”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. những công nhân và cán bộ trình độ cao
B. những công dân và cán bộ tốt
C. thế hệ trẻ kế tục sự nghiệp cách mạng
D. đội ngũ khoa học và kỹ thuật tốt
Câu 16. Trong “Thư gửi thanh niên” (4/1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, …..”.
A. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng.
B. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong tu dưỡng đạo đức cách mạng.
C. trong học tập, nghiên cứu, trong đạo đức cách mạng.
D. trong học hỏi, trong tiến bộ, trong rèn luyện phấn đấu.
Câu 17.“Hành lang Đông – Tây” do Pháp thiết lập theo kế hoạch Rơ-ve đi qua những địa phương nào?
A. Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình Sơn La
B. Cao Bằng Lạng Sơn – Hà Nội Hải Phòng
C. Quảng Ninh – Bắc Giang Hà Nội – Hòa Bình
D. Hải Phòng – Hải Dương – Hà Nội – Hòa Bình
Câu 18. “Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên”. Bốn câu thơ trên là lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đối tượng nào?
A. Sinh viên.
B. Bộ đội.
C. Học sinh
D. Thanh niên
Câu 19. Trong “Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam” (01-1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở thanh niên không được:
A. hỏi nước nhà đã tạo cho mình điều kiện gì?
B. hỏi nước nhà đã làm những gì cho mình?
C. hỏi đất nước đã cho mình những gì?
D. hỏi đất nước đã cho mình những quyền gì?
Đáp án: Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì.
Câu 20. Trong “Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng” (10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì hạnh phúc của dân tộc, …, mà tôi phải nói. Chúng ta phải ghi sâu những chữ công bình, chính trực vào lòng”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. vì lợi ích của giai cấp
B. vì lợi ích của đồng bào
C. vì lợi ích của nước nhà
D. vì lợi ích của nhân dân
Câu 21. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc….
A. rất quan trọng và rất cần thiết.
B. có tầm quan trọng đặc biệt.
C. quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
D. vô cùng quan trọng và cấp thiết.
Câu 22. Mục đích chính của Mỹ trong việc lập các “ấp chiến lược” trong “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là gi?
A. Tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
B. Bình định miền Nam trong vòng hai năm.
C. Mở rộng vùng kiểm soát.
C. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 23. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ một trong những mục đích của phê bình là:
A. thiết lập trật tự trong nội bộ.
B. đoàn kết và thống nhất nội bộ.
C. làm cho nội bộ thật trong sạch.
D. thanh lọc mất đoàn kết nội bộ.
Câu 24. Trong bài “Đạo đức cách mạng” (12-1958), Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy:
A. Lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi ích tập thể.
B. Quyền lợi cá nhân nằm trong quyền lợi tập thể, là một bộ phận quyền lợi tập thể.
C. Lợi ích cá nhân tồn tại song song với lợi ích tập thể, phải hài hòa với lợi ích chung.
D. cá nhân nằm trong tập thể, vì vậy có lợi ích của cá nhân mới có lợi ích của tập thể.
Câu 25. Trong “Thư gửi các cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hóa” (8-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt:
A. lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức nhân cách, văn hóa, kỹ thuật.
B. đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật.
C. đạo đức mới, lối sống mới, giác ngộ ý thức cách mạng, khoa học và kỹ thuật.
D. lý tưởng xã hội chủ nghĩg, đạo đức, lối sống, văn hóa và công nghệ.
Câu 26. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành những người:
A. thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.
B. thừa kế sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩ
C. đủ sức để mọi việc đều hăng hái xung phong, có chí tiến thủ.
D. thừa kế xứng đáng sự nghiệp vẻ vang của các thế hệ tiền bối.
Câu 27. Hãy chọn đáp án đúng. Trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam” (3/1961), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cần phải làm đầu tầu, làm gương mẫu trong phong trào thi đua yêu nước…”.
A. Phải thực hiện khẩu hiệu “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên làm”.
B. Phải thực hiện mục tiêu “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên xung phong”.
C. Phải thực hiện chương trình hành động “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì có thanh niên làm”.
D. Phải thực hành mục tiêu “Đâu nhân dân cần thì thanh niên có, việc gì khó thì có thanh niên sẵn sàng”.
Câu 28. Trong Thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ thanh niên và nhi đồng (31-10-1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần xây dựng tư tưởng dạy và học để:
A. có bằng cấp và quyền cao chức trọng.
B. phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
C. làm những việc mà ít người làm được
D. có kiến thức, tri thức khoa học hiện đại.
Câu 29. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”. (10-1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ một trong những mục đích của phê bình là:
A. thay đổi cách làm việc cho thật sự khoa họ
B. loại bỏ lối làm việc của quyền, độc đoán.
C. sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn.
D. sửa đổi cách làm việc tuỳ tiện, thiếu dân chủ.
Câu 30. Phát biểu trong buổi tiếp đại biểu nhân dân Thủ đô Hà Nội (10/1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình …”. Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho phù hợp?
A. chính quyền.
B. Nhà nước.
C. Chính phủ.
D. Đoàn thể.
Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp