Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ
- Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ năm 2021 cấp THCS
- Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ năm 2021 cấp THPT – CĐ – ĐH
Hội thi “Học sinh, sinh viên thành phố với pháp luật” với chủ đề Tiếng nói tuổi trẻ 2021 đã chính thức bước vào vòng loại. Tham khảo Đáp án cuộc thi Tiếng nói tuổi trẻ 2021 trong bài viết chi tiết dưới đây.
Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ năm 2021 cấp THCS
Câu 1: Tháng Thanh niên là tháng mấy hằng năm?
This post: Đáp án cuộc thi Tiếng nói tuổi trẻ 2021
A. Tháng 1 hằng năm.
B. Tháng 2 hằng năm.
C. Tháng 3 hằng năm.
D. Tháng 4 hằng năm.
Câu 2: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ bao nhiêu tuổi theo Luật Thanh niên 2021?
A. Từ đủ 15 tuổi đến 29 tuổi.
B. Từ đủ 15 tuổi đến 30 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi đến 29 tuổi.
D. Từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi.
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Luật Giáo dục 2021)
A. Để người dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
B. Hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
C. Sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
D. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo môi trường giáo dục an toàn là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
Câu 4: Theo Luật Giáo dục 2021; Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm?
A. Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Trường phổ thông có nhiều cấp học.
B. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Trường phổ thông có nhiều cấp học.
C. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông.
D. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Giáo dục thường xuyên.
Câu 5: Đối tượng áp dụng của Luật Bảo vệ môi trường là:
A. Tổ chức, cá nhân đang sinh sống, làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
C. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống, làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống, làm việc trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm đất liền, vùng biển, hải đảo.
Câu 6: Nguyên tắc nào sau đây là một trong những nguyên tắc bảo vệ môi trường?
A. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.
B. Bảo vệ môi trường gắn kết với phát triển y tế.
C. Bảo vệ môi trường gắn kết với phát triển du lịch.
D. Bảo vệ môi trường gắn kết với phát triển khoa học kỹ thuật.
Câu 7: Hằng năm, tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng nào?
A. Tháng 1.
B. Tháng 3.
C. Tháng 5.
D. Tháng 6.
Câu 8: Luật trẻ em 2016 quy định “Bạo lực trẻ em” là gì?
A. Là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe của trẻ em.
B. Là hành vi lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của trẻ em.
C. Là hành vi cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
B. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
C. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
D. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
Câu 10: Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước” do cơ quan nào ban hành?
A. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
A. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
B. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày.
C. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
A. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
B. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật.
C. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
D. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)
A. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền.
B. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
C. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
D. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là đình chỉ hoạt động.
Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)
A. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
C. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
Câu 17: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:
A. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định.
B. Kính trọng, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.
C. Kính trọng, lễ phép, trung thực. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.
D. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.
Câu 18: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với người học khác:
A. Ngôn ngữ đúng mực, thân thiện, trung thực.
B. Ngôn ngữ đúng mực, thân thiện. Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đoàn kết.
C. Giúp đỡ và tôn trọng sự khác biệt. Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo; không phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người học khác.
D. Ngôn ngữ đúng mực, thân thiện, trung thực, hợp tác, giúp đỡ và tôn trọng sự khác biệt. Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo; không phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người học khác.
Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)
A. Nhiệm vụ của học sinh: Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức.
B. Nhiệm vụ của học sinh: Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà.
C. Nhiệm vụ của học sinh: Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình.
D. Nhiệm vụ của học sinh: Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường và những người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.
Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)
A. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Phê bình trước lớp, trước trường.
B. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Cảnh cáo ghi học bạ.
C. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Buộc thôi học có thời hạn.
D. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ năm 2021 cấp THPT – CĐ – ĐH
Câu 1. Theo Luật Thanh niên 2021 quy định: Vai trò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên là gì?
A. Thanh niên là lực lượng xã hội sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Thanh niên là lực lượng xã hội có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Thanh niên có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 2: Tháng Thanh niên là tháng mấy hằng năm?
A. Tháng 1 hằng năm.
B. Tháng 2 hằng năm.
C. Tháng 3 hằng năm.
D. Tháng 4 hằng năm.
Câu 3: “Môi trường” được hiểu là?
A. Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
B. Hệ thống các yếu tố vật chất nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
C. Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
D. Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
Câu 4: Hoạt động nào sau đây là hoạt động bảo vệ môi trường?
A. Giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường.
B. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường.
C. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Luật trẻ em 2016 quy định “Xâm hại trẻ em” là gì?
A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm.
B. Là hành vi gây tổn hại về tâm lý, danh dự.
C. Là hành vi gây tổn hại về nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Luật trẻ em 2016 quy định “Bạo lực trẻ em” là gì?
A. Là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe của trẻ em.
B. Là hành vi lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của trẻ em.
C. Là hành vi cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: An toàn thực phẩm là gì?
A. Là không gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm.
B. Là thực hiện đầy đủ các quy định, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm.
C. Là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.
D. Là quá trình xử lý thực phẩm để tạo thành sản phẩm thực phẩm theo quy định.
Câu 8: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12)
A. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không mong muốn, không được chủ động cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.
B. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không được chủ động cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.
C. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không mong muốn cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.
D. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không mong muốn cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
B. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
C. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
D. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
Câu 10: Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2021 về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước” do cơ quan nào ban hành?
A. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
A. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
B. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày.
C. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)
A. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
B. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật.
C. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
D. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)
A. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền.
B. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
C. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
D. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là đình chỉ hoạt động.
Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)
A. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
C. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
Câu 17: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:
A. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định.
B. Kính trọng, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.
C. Kính trọng, lễ phép, trung thực. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.
D. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.
Câu 18: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với cha mẹ và người thân:
A. Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương, hòa nhã.
B. Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương, quan tâm
C. Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương, vui vẻ.
D. Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương.
Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)
A. Học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
B. Học sinh được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp.
C. Học sinh được sử dụng các thiết bị điện tử khi đang học tập trên lớp.
D. Học sinh được sử dụng điện thoại di động khi theo tham gia giáo dục của nhà trường.
Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)
A. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được giáo viên, nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng bằng hình thức tuyên dương trước lớp hoặc trước toàn trường.
B. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được khen trước lớp, trước trường.
C. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được khen thưởng học sinh tiên tiến, học sinh giỏi.
D. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được thông báo với cha mẹ học sinh.
Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục