Giáo dục

Dàn ý phân tích bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt

dan y phan tich bai song nui nuoc nam

Dàn ý phân tích bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt

This post: Dàn ý phân tích bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt

I. Dàn ý phân tích bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt (Chuẩn)

1. Mở bài

Bài thơ thần” Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt là một bài thơ bất hủ của non sông, gieo vào lòng người những cảm xúc thiêng liêng khó tả.

2. Thân bài

– Khẳng định hùng hồn về chủ quyền lãnh thổ của dân tộc ta:
+ Sông núi của nước Nam, của nhân dân Đại Việt
+ Nước Nam có vua Nam đứng đầu, cai trị
– Ranh giới ấy đã được định sẵn, có sách trời chứng giám và chấp thuận
– Lũ giặc ngạo mạn lại ngang nhiên cướp đi quyền tự do ấy, chúng bành trướng lãnh thổ → Lời kết tội chứa đựng sự căm phẫn.
– Lời cảnh tỉnh gửi đến bọn tàn quân hung bạo kia, rồi các người cũng sẽ bị trừng trị đích đáng→ Làm điều ác ắt phải chịu thất bại.

3. Kết bài

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” qua bao thế kỷ vẫn còn nguyên giá trị.
 

II. Bài văn mẫu Phân tích bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt (Chuẩn)

Nền văn học yêu nước của nước ta được phát triển qua nhiều thời kỳ và được biểu hiện bởi muôn màu, muôn vẻ. Đó là những truyền thuyết về cội nguồn dân tộc, là những câu ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, là những truyện ngắn thấm đẫm tinh thần cách mạng, quyết chí đấu tranh vì tự do dân tộc. Trong suốt chiều dài lịch sử văn học ấy, không thể không nhắc đến thơ ca trung đại với những áng thơ bất hủ của non sông, gieo vào lòng người những cảm xúc thiêng liêng khó tả. Bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt là một bài thơ như thế.

“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”

Mở đầu bài thơ, tác giả khẳng định hùng hồn về chủ quyền, ranh giới lãnh thổ của dân tộc ta…(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Phân tích bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt tại đây.

——————–HẾT———————-

Sông núi nước Nam có giá trị như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam, để có thêm những thông tin hữu ích về bài thơ, bên cạnh bài Dàn ý phân tích bài Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt, các em có thể tham khảo thêm một số bài văn mẫu cùng chủ đề thuộc  Bài văn hay lớp 7 như: Truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc qua Sông núi nước Nam, Dàn ý chứng minh nhận định: Nam quốc sơn hà là bài ca yêu nước hùng tráng chống xâm lăng…, Cảm nhận về lòng yêu nước qua Sông núi nước Nam và Phó giá về kinh, Dàn ý cảm nghĩ về bài Sông núi nước Nam

Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button