Dàn ý nghị luận Giữ lấy truyền thống dân tộc
This post: Dàn ý nghị luận Giữ lấy truyền thống dân tộc
I. Dàn ý Nghị luận xã hội Giữ lấy truyền thống dân tộc (Chuẩn)
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: ” Giữ lấy truyền thống dân tộc”
2. Thân bài
– Giải thích khái niệm truyền thống
– Phân tích các khía cạnh của truyền thống
– Nêu nguyên nhân và phân tích các biểu hiện trái với truyền thống
– Rút ra nhận xét, biện pháp để giữ gìn truyền thống dân tộc
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận, bài học bản thân
II. Bài văn mẫu Nghị luận xã hội Giữ lấy truyền thống dân tộc (Chuẩn)
Mỗi đất nước đều có một sắc văn hóa riêng biệt, đó là giá trị văn hóa quý báu mà chúng ta cần gìn giữ. Thế nhưng trong thời buổi xã hội toàn cầu hóa hiện nay, câu hỏi làm sao để có thể giữ gìn được bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc là một câu hỏi lớn buộc mọi người phải suy nghĩ. Vậy làm sao để hòa nhập chứ không bị hòa tan, làm sao để tiếp thu được nét đẹp trong truyền thống văn hóa các nước khác và truyền bá văn hóa dân tộc mình với các quốc gia khác trên thế giới? Để trả lời câu hỏi này sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.
Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được khái niệm về truyền thống dân tộc, vậy truyền thống là gì, tại sao chúng ta lại cần phải gìn giữ? Đầu tiên, truyền thống là những nét đẹp có trong văn hóa của mỗi quốc gia, nó là nét riêng biệt của mỗi dân tộc được hình thành và khẳng định qua thời gian, được truyền từ đời này sang đời khác. Dân tộc nào cũng có những truyền thống tốt đẹp và dân tộc Việt Nam của chúng ta cũng không là ngoại lệ. Chắc hẳn bạn đã nghe câu chuyện kể về cuộc hành trình gian khổ của người dân Việt Nam để giữ gìn lấy bản sắc dân tộc, ông cha ta đã bỏ ra vô vàn công sức cùng những cố gắng để không bị đồng hóa bởi quân giặc…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu chi tiết Nghị luận xã hội Giữ lấy truyền thống dân tộc tại đây.
Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)