Giáo dục

CÔNG THỨC MÔN SINH

Toàn bộ công thức sinh học 12

Tính số Nu của ADN (Hoặc của Gen)

Tính số Nu của ADN (Hoặc của Gen)

Tính chiều dài

Tính chiều dài

Tính số liên kết Hidro và số liên kết cộng hóa trị

Tính số liên kết Hidro và số liên kết cộng hóa trị

Tính số Nu tự do cần dùng

Tính số Nu tự do cần dùng

Tính số liên kết cộng hóa trị được hình thành và phá vỡ

Tính số liên kết cộng hóa trị được hình thành và phá vỡ

TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO

TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO

Bảng bộ ba mật mã

Bảng bộ ba mật mã

QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ-ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN

QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ-ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN

TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

CẤU TRÚC PROTEIN

CẤU TRÚC PROTEIN

TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG

TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG

TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC – SỐ LIÊN KẾT PEPTIT

TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC – SỐ LIÊN KẾT PEPTIT

TÍNH SỐ tARN

TÍNH SỐ tARN

SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA RIBOXOM TRÊN mARN

SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA RIBOXOM TRÊN mARN

TÍNH THỜI GIAN TỔNG HỢP CÁC PHÂN TỬ PROTEIN

TÍNH THỜI GIAN TỔNG HỢP CÁC PHÂN TỬ PROTEIN

Của nhiều mARN thông tin sinh ra từ 1 gen có cùng số riboxom nhất định trượt qua không trở lại

Của nhiều mARN thông tin sinh ra từ 1 gen có cùng số riboxom nhất định trượt qua không
trở lại

TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG ĐỐI VỚI CÁC RIBOXOM CÒN TIẾP XÚC VỚI mARN

TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG ĐỐI VỚI
CÁC RIBOXOM CÒN TIẾP XÚC VỚI mARN

ĐỘT BIẾN GEN

ĐỘT BIẾN GEN

LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU DÀI GEN

LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU DÀI GEN

NHIỄM SẮC THỂ

NHIỄM SẮC THỂ

TÍNH THỜI GIAN NGUYÊN PHÂN

TÍNH THỜI GIAN NGUYÊN PHÂN

Tạo hợp tử

Tạo hợp tử

Xác định tần số xuất hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc NST

Xác định tần số xuất hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc NST
VD

TỶ LỆ GIAO TỬ VÀ SỐ KIỂU TỔ HỢP NST KHÁC NHAU

TỶ LỆ GIAO TỬ VÀ SỐ KIỂU TỔ HỢP NST KHÁC NHAU
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

ĐỘT BIỄN SỐ LƯỢNG NST

ĐỘT BIỄN SỐ LƯỢNG NST
Giải

Lệch bội trên NST thường của người: Hội chứng Down

Lệch bội trên NST thường của người Hội chứng Down

Thể dị bội ở cặp NST giới tính của người

Thể dị bội ở cặp NST giới tính của người

THỂ ĐA BỘI

THỂ ĐA BỘI

Tứ bội (4n)

Tứ bội (4n)

BÀI TOÁN NGƯỢC CHO TỶ LỆ ĐỒNG HỢP LẶN=> KG P

BÀI TOÁN NGƯỢC CHO TỶ LỆ ĐỒNG HỢP LẶN KG P

QUY LUẬT PHÂN LY VÀ PHÂN LY ĐỘC LẬP

QUY LUẬT PHÂN LY VÀ PHÂN LY ĐỘC LẬP

Trường hợp 2 Đề bài chỉ cho 1 loại kiểu hình ở đời sau

Trường hợp 2 Đề bài chỉ cho 1 loại kiểu hình ở đời sau

TÍNH SỐ LOẠI VÀ TÌM THÀNH PHẦN GEN CỦA GIAO TỬ

TÍNH SỐ LOẠI VÀ TÌM THÀNH PHẦN GEN CỦA GIAO TỬ

TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP – KIỂU GEN – KIỂU HÌNH VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI Ở ĐỜI CON

TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP – KIỂU GEN – KIỂU HÌNH
VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI Ở ĐỜI CON
VD Xét 5 locut gen phân ly độc lập trên NST thường

TÌM KIỂU GEN CỦA BỐ MẸ

Kiểu gen chung của nhiều loại tính trạng

Kiểu gen chung của nhiều loại tính trạng

Trong phép lai phân tích

Trong phép lai phân tích

Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng

Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng
giao tử

Tìm số kiểu gen của một cơ thể và số kiểu giao phối

Tìm số kiểu gen của một cơ thể và số kiểu giao phối
CÁCH 2

TƯƠNG TÁC GEN

TƯƠNG TÁC GEN

Dạng toán thuận

Dạng toán thuận
kiểu gen
Giải 2

Dạng toán nghịch

Dạng toán nghịch

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

CẤU TRÚC ADN

CẤU TRÚC ADN

Tổng số nu của ADN

Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P

Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P
Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen

CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN

CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN
ADN

TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ ; HOÁ TRỊ Đ- P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ

TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ ; HOÁ TRỊ Đ- P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ

Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )

Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )

TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ

TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ

CẤU TRÚC ARN

CẤU TRÚC ARN

TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN)

TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN)

Tính số liên kết hoá trị Đ –P

Tính số liên kết hoá trị Đ –P

CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN

CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
số ribônu

TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ VÀ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P

TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ VÀ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P

Đối với mỗi lần sao mã

Đối với mỗi lần sao mã

CẤU TRÚC PRÔTÊIN

CẤU TRÚC PRÔTÊIN

TÍNH SỐ LIÊN KẾT PEPTIT

TÍNH SỐ LIÊN KẾT PEPTIT

CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTÊIN

CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTÊIN

Giải mã tạo thành nhiều phân tử prôtêin

Giải mã tạo thành nhiều phân tử prôtêin

TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC VÀ SỐ LIÊN KẾT PEPTIT

TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC VÀ SỐ LIÊN KẾT PEPTIT

TÍNH SỐ ARN VẬN CHUYỂN ( tARN)

TÍNH SỐ ARN VẬN CHUYỂN ( tARN)

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA RIBOXOM TRÊN ARN THÔNG TIN

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA RIBOXOM TRÊN ARN THÔNG TIN

Thời gian tổng hợp 1 phân tử protein (phân tử protein gồm 1 chuỗi polipeptit )

Thời gian tổng hợp 1 phân tử protein (phân tử protein gồm 1 chuỗi polipeptit )
Trong đó

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

DI TRUYỀN LIÊN KẾT

DI TRUYỀN LIÊN KẾT

Các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải nhanh nhất

Tổng hợp các dạng bài tập Sinh học 12 từ cơ bản đến nâng cao
Tổng hợp các dạng bài tập Sinh học 12 từ cơ bản đến nâng cao

Các dạng bài tập Sinh học 12 cơ bản

Di truyền học là phần kiến thức rất hay vì có nhiều liên hệ với thực tế đời sống. Các dạng bài tập cũng rất đa dạng. Thường câu hỏi khó trong đề thi THPT Quốc gia môn Sinh học hay rơi vào phần di truyền học này.

Dạng 1: Bài tập về mã di truyền

Bài toán 1: Xác định số loại bộ ba mã hóa, không mã hóa axit amin.

This post: CÔNG THỨC MÔN SINH

Cách giải: Sử dụng toán tổ hợp

Ví dụ: Với 4 loại ribônuclêôtit A, U, G, X có thể tổng hợp được bao nhiêu loại bộ ba mã hóa axit amin?

Có tất cả 43= 64 bộ 3. Trong đó có 3 bộ ba không mã hóa axit amin là: 5’UAG3′; 5’UGA3′; 5’UAA3′. Như vậy có tất cả 61 bộ ba mã hóa axit amin

Bài toán 2: Xác định tỉ lệ của các loại mã bộ ba

Phương pháp giải: Dựa vào bài toán 1 và sử dụng thêm công thức tổ hợp xác suất.

Ví dụ: Người ta tiến hành tổng hợp ARN nhân tạo với 3 nguyên liệu gồm 3 loại nuclêôtit A, U, X với tỉ lệ 2: 3: 5. Tỉ lệ xuất hiện bộ ba có chứa 2 loại nuclêôtit loại A là?

Cách giải: Tỉ lệ A, U, X là 0,2: 0,3: 0,5. Bộ 3 có chứa 2 loại nuclêôtit A, vị trí còn lại có thể là U hoặc X với tỉ lệ 0.3+0.5= 0.8

Cách sắp xếp vị trí nu loại A trong bộ 3 là: C23 vậy tỉ lệ của bộ 3 có 2 nu loại A là 0.22.0.8. C2= 0.096.

Dạng 2: Xác định thành phần Nuclêôtit trên gen, ADN

Để giải được dạng bài toán này, học sinh cần nắm được những công thức sau;

Xác định thành phần Nuclêôtit trên gen, ADN
Xác định thành phần Nuclêôtit trên gen, ADN 1

Nếu các em ghi nhớ hết được tất cả các công thức trên thì sẽ không gặp nhiều khó khăn khi tìm các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải. Những công thức trên sẽ hỗ trợ các em làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm.

Dạng 3: Tính số liên kết hiđro được tạo thành và phá vỡ

Có một số công thức tính nhanh sẽ hỗ trợ các em giải dạng bài tập này nhanh gọn. Học sinh cần lưu ý các công thức sau:

Tính số liên kết hiđro được tạo thành và phá vỡ

Các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải phần di truyền học quần thể

Nhắc đến dạng bài tập về di truyền quần thể, nhiều học sinh sẽ cảm thấy e ngại vì kiến thức phức tạp. Để hoàn thành được 1 câu hỏi các em cần phải biết vận dụng linh hoạt công thức cũng như lý thuyết.

Sau đây là một số dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải nhanh phần di truyền học quần thể. Các em có thể tham khảo:

Dạng 1: Tính số tế bào con tạo thành

Tính số tế bào con tạo thành

Dạng 2: Tính số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự nhân đôi của NST

Các công thức cần nhớ để giải bài:

– Tổng số NST sau cùng trong tất cả thế bào con 2n.2x

– Tổng số NST tương đương với nguyên liệu cung cấp khi 1 tế bào 2n qua x đợt nguyên phân là:

∑NST = 2n.2x – 2n = 2n(2x – 1 )

– Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới

∑NSTmới = 2n.2x – 2.2n = 2n(2x – 2 )

– Số NST môi trường NB CC ở thế thệ cuối cùng: 2n.(2k-1)

Dạng 3: Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra

1)Tạo giao tử( đực XY, cái XX ):

– Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại X và Y.

– Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x 4.

– Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành.

– Tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng loại X và 3 thể định hướng (sau này

sẽ biến mất ).

– Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1.

– Số thể định hướng = số tế bào trứng x 3.

2)Tạo hợp tử:

Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX, một tinh trùng Y kết hợp

với trứng tạo thành hợp tử XY.

– Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.

– Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh.

Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button