Cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu Cách xử lý khi bị rết cắn
Cách xử lý khi bị rết cắn nhanh chóng và hiệu quả sẽ giúp giữ mạng cho nạn nhân. Đôi khi trong nhà bạn xuất hiện con rết với hình thù đáng sợ. Khi chẳng may bị rết cắn, nếu không xử lý kịp thời có thể gây trúng độc và có đôi khi dẫn đến tử vong. Vậy khi bị rết cắn cần xử lý như thế nào?
This post: Cách xử lý khi bị rết cắn
Rết là một côn trùng độc hại, rết có một cặp vuốt ở vùng miệng có chứa chất độc, khi cắn chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân và gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thận chí là hôn mê. Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiển đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Một số trường hợp khi bị rết cắn
Trường hợp 1: Rết cắn chỉ gây dị ứng da, sau đó hết liền.
Trường hợp 2: Sau khi bị rết cắn cơ thể nạn nhân cảm thấy chóng mặt, ù tai, thậm chí là nôn mửa và co giật. Điều này chứng tỏ độc tính đã ngấm sâu vào cơ thể và tình trạng rất nguy cấp.
Triệu chứng ngộ độc khi bị rết cắn
Tất cả các loài rết đều có nọc độc, mức độ ngộ độc phụ thuộc vào kích thước của chúng, số lần đốt (một lần hay nhiều lần)
Triệu chứng tại chỗ: có 2 vết răng, từ nhẹ đến nặng như:
- Đau dữ dội, sưng nóng đỏ, bọng nước, có thể gây hoại tử nông tại vết cắn kéo dài vài tuần.
- Gây yếu cơ tại chỗ
- Ngứa
- Dị cảm
- Phù
- Nổi hạch
- Có thể gây chảy máu nhưng thoáng qua.
Triệu chứng toàn thân:
- Sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân.
- Thở nhanh, ho, đau họng
- Viêm hệ bạch huyết, hạch to
- Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy,
Thời gian xuất hiện triệu chứng
Ngay sau khi bị cắn sưng đau sau đó giảm dần nhưng sưng có thể kéo dài 1-2 ngày. Hầu hết các triệu chứng tại chỗ tự giảm dần trong vòng 1-2 ngày. Triệu chứng toàn thân nếu có kéo dài 4-5 giờ.
Cách điều trị khi bị rết cắn
Bị rết cắn có thể xảy ra bất ngờ, nếu bạn vô tình chạm, dẫm đạp vào nó. Tuy nhiên trước khi áp dụng các bài thuốc chữa trị rết cắn. Việc đầu tiên cần làm là hãy tìm bất cứ một sợi dây nào có thể tìm thấy được gần đó. Tiếp theo, bạn dùng nó để buộc vào phía trên vết cắn (thắt ga – rô). Việc làm này nhằm mục đích hạn chế nọc độc của rết truyền về tim. Sau khi thực hiện bước này, bạn mới tiếp tục điều trị bằng các bài thuốc khác.
Đối với trường hợp 1: Rết cắn chỉ gây ra vết thương nhỏ, không có chất độc bơm vào cơ thể. Chúng ta có thể dung một ít dầu gió bôi vào vết thương là được.
Đối với trường hợp 2: Nạn nhân đã bị nhiễm độc của rết và các chất độc trong cơ thể gây ra hiện tượng ngộ độc.
Có nhiều loại thuốc để điều trị hiệu quả khi bị rết cắn. Người dân tộc Dao thường dùng 2 vị thuốc để bôi vào vết cắn, đó là: nước dãi của gà hoặc ốc (ốc trên cạn hay dưới nước đều dùng được).
Thực ra, gà vốn là tử thần của rết. Con gà có nhiều bí ẩn trong mối quan hệ với loài rết nói riêng, với vũ trụ và con người nói chung. Vai trò “sát thủ” quan trọng nhất của gà đối với con rết là nước dãi của nó. Nước dãi gà có thể vô hiệu hoá nọc độc của rết và tiêu hoá con rết thành thức ăn ngon cho gà. Vì vậy nước dãi của gà đã trở thành bài thuốc chữa rết cắn rất hiệu nghiệm.
Nước dãi của ốc: Cũng giống như gà, ốc có quan hệ với rết, và quan trọng nhất là phần nhớt của ốc cũng có khả năng vô hiệu hóa độc của rết.
Cách dùng bài thuốc
Khi bị rết cắn, trước hết phải lấy vải, dây hay kiếm cái gì có thể buộc được để buộc vào phía trên vết cắn (thắt ga-rô) để hạn chế nọc rết truyền về tim. Sau đó tìm bắt ngay một con gà, dùng ngón tay móc họng gà lấy nước dãi rồi bôi vào vết rết cắn. Làm như thế hai hay ba lần thì cơn đau sẽ dịu bớt. Nếu không có gà thì phải tìm loài ốc thay thế bởi giữa loài ốc và loài rết cũng có một mối liên quan bí ẩn.
Một số mẹo hay điều trị khi bị rết cắn
- Tỏi giã nát để đắp, rất nhanh hết đau nhức.
- Hạt cây hoa mào gà nhai nhỏ hoặc giã nhuyễn, uống nước cốt còn bã đắp vào nơi rết cắn.
- Rau sam một nắm rửa sạch, giã nát, đắp vào chỗ rết cắn.
- Củ gấu rửa sạch, giã nát để đắp.
- Vừng hạt một nhúm nhỏ, nghiền nát, đắp vào vết thương.
- Lá bạc hà một nắm rửa sạch, giã nát để đắp.
- Hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn để đắp hoặc thêm ít dấm rồi cho vào miệng ngậm, nuốt nước từ từ, bã đắp vào chỗ đau.
- Cọng khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu, đắp vào vết cắn, rất mau khỏi.
- Dùng rau húng chanh hay tỏi giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu đắp vào vết cắn.
- Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi.
Lưu ý: các loại lá, củ trên phải được rửa sạch, dùng vải thưa băng rịt nhẹ vừa đủ cho thuốc khỏi bị rơi ra ngoài. Kèm theo luộc một ít rau dền ăn vào để giải nọc độc.
Ông cha ta thường nói: Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Như vậy, trong nhà nên dọn hết các vật dụng như chổi, đồ gỗ cũ, thảm, vải ướt ra ngoài hoặc kê lên cao… để tránh rết làm tổ. Không để trẻ em chơi nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc, gạch ngói mục cũ mà dễ bị rết cắn. Đặc biệt, cần thực hiện tổng vệ sinh quanh nhà, lấp kín cống rãnh để diệt rết.
Để bảo đảm an toàn cho trẻ, bố mẹ thường xuyên nhắc nhở không đến những nơi ẩm ướt hay chọc phá rết. Khi ngủ cả người lớn và trẻ nhỏ phải mắc màn cẩn thận tránh trường hợp côn trùng chui vào màn gây nguy hiểm.
Khi phát hiện ra trẻ bị vết cắn lạ, cần sơ cứu kịp thời và ngay lập tức đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
Xem thêm Cách xử lý khi bị rết cắn
Cách xử lý khi bị rết cắn nhanh chóng và hiệu quả sẽ giúp giữ mạng cho nạn nhân. Đôi khi trong nhà bạn xuất hiện con rết với hình thù đáng sợ. Khi chẳng may bị rết cắn, nếu không xử lý kịp thời có thể gây trúng độc và có đôi khi dẫn đến tử vong. Vậy khi bị rết cắn cần xử lý như thế nào?
This post: Cách xử lý khi bị rết cắn
Rết là một côn trùng độc hại, rết có một cặp vuốt ở vùng miệng có chứa chất độc, khi cắn chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân và gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thận chí là hôn mê. Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiển đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Một số trường hợp khi bị rết cắn
Trường hợp 1: Rết cắn chỉ gây dị ứng da, sau đó hết liền.
Trường hợp 2: Sau khi bị rết cắn cơ thể nạn nhân cảm thấy chóng mặt, ù tai, thậm chí là nôn mửa và co giật. Điều này chứng tỏ độc tính đã ngấm sâu vào cơ thể và tình trạng rất nguy cấp.
Triệu chứng ngộ độc khi bị rết cắn
Tất cả các loài rết đều có nọc độc, mức độ ngộ độc phụ thuộc vào kích thước của chúng, số lần đốt (một lần hay nhiều lần)
Triệu chứng tại chỗ: có 2 vết răng, từ nhẹ đến nặng như:
- Đau dữ dội, sưng nóng đỏ, bọng nước, có thể gây hoại tử nông tại vết cắn kéo dài vài tuần.
- Gây yếu cơ tại chỗ
- Ngứa
- Dị cảm
- Phù
- Nổi hạch
- Có thể gây chảy máu nhưng thoáng qua.
Triệu chứng toàn thân:
- Sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân.
- Thở nhanh, ho, đau họng
- Viêm hệ bạch huyết, hạch to
- Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy,
Thời gian xuất hiện triệu chứng
Ngay sau khi bị cắn sưng đau sau đó giảm dần nhưng sưng có thể kéo dài 1-2 ngày. Hầu hết các triệu chứng tại chỗ tự giảm dần trong vòng 1-2 ngày. Triệu chứng toàn thân nếu có kéo dài 4-5 giờ.
Cách điều trị khi bị rết cắn
Bị rết cắn có thể xảy ra bất ngờ, nếu bạn vô tình chạm, dẫm đạp vào nó. Tuy nhiên trước khi áp dụng các bài thuốc chữa trị rết cắn. Việc đầu tiên cần làm là hãy tìm bất cứ một sợi dây nào có thể tìm thấy được gần đó. Tiếp theo, bạn dùng nó để buộc vào phía trên vết cắn (thắt ga – rô). Việc làm này nhằm mục đích hạn chế nọc độc của rết truyền về tim. Sau khi thực hiện bước này, bạn mới tiếp tục điều trị bằng các bài thuốc khác.
Đối với trường hợp 1: Rết cắn chỉ gây ra vết thương nhỏ, không có chất độc bơm vào cơ thể. Chúng ta có thể dung một ít dầu gió bôi vào vết thương là được.
Đối với trường hợp 2: Nạn nhân đã bị nhiễm độc của rết và các chất độc trong cơ thể gây ra hiện tượng ngộ độc.
Có nhiều loại thuốc để điều trị hiệu quả khi bị rết cắn. Người dân tộc Dao thường dùng 2 vị thuốc để bôi vào vết cắn, đó là: nước dãi của gà hoặc ốc (ốc trên cạn hay dưới nước đều dùng được).
Thực ra, gà vốn là tử thần của rết. Con gà có nhiều bí ẩn trong mối quan hệ với loài rết nói riêng, với vũ trụ và con người nói chung. Vai trò “sát thủ” quan trọng nhất của gà đối với con rết là nước dãi của nó. Nước dãi gà có thể vô hiệu hoá nọc độc của rết và tiêu hoá con rết thành thức ăn ngon cho gà. Vì vậy nước dãi của gà đã trở thành bài thuốc chữa rết cắn rất hiệu nghiệm.
Nước dãi của ốc: Cũng giống như gà, ốc có quan hệ với rết, và quan trọng nhất là phần nhớt của ốc cũng có khả năng vô hiệu hóa độc của rết.
Cách dùng bài thuốc
Khi bị rết cắn, trước hết phải lấy vải, dây hay kiếm cái gì có thể buộc được để buộc vào phía trên vết cắn (thắt ga-rô) để hạn chế nọc rết truyền về tim. Sau đó tìm bắt ngay một con gà, dùng ngón tay móc họng gà lấy nước dãi rồi bôi vào vết rết cắn. Làm như thế hai hay ba lần thì cơn đau sẽ dịu bớt. Nếu không có gà thì phải tìm loài ốc thay thế bởi giữa loài ốc và loài rết cũng có một mối liên quan bí ẩn.
Một số mẹo hay điều trị khi bị rết cắn
- Tỏi giã nát để đắp, rất nhanh hết đau nhức.
- Hạt cây hoa mào gà nhai nhỏ hoặc giã nhuyễn, uống nước cốt còn bã đắp vào nơi rết cắn.
- Rau sam một nắm rửa sạch, giã nát, đắp vào chỗ rết cắn.
- Củ gấu rửa sạch, giã nát để đắp.
- Vừng hạt một nhúm nhỏ, nghiền nát, đắp vào vết thương.
- Lá bạc hà một nắm rửa sạch, giã nát để đắp.
- Hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn để đắp hoặc thêm ít dấm rồi cho vào miệng ngậm, nuốt nước từ từ, bã đắp vào chỗ đau.
- Cọng khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu, đắp vào vết cắn, rất mau khỏi.
- Dùng rau húng chanh hay tỏi giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu đắp vào vết cắn.
- Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi.
Lưu ý: các loại lá, củ trên phải được rửa sạch, dùng vải thưa băng rịt nhẹ vừa đủ cho thuốc khỏi bị rơi ra ngoài. Kèm theo luộc một ít rau dền ăn vào để giải nọc độc.
Ông cha ta thường nói: Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Như vậy, trong nhà nên dọn hết các vật dụng như chổi, đồ gỗ cũ, thảm, vải ướt ra ngoài hoặc kê lên cao… để tránh rết làm tổ. Không để trẻ em chơi nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc, gạch ngói mục cũ mà dễ bị rết cắn. Đặc biệt, cần thực hiện tổng vệ sinh quanh nhà, lấp kín cống rãnh để diệt rết.
Để bảo đảm an toàn cho trẻ, bố mẹ thường xuyên nhắc nhở không đến những nơi ẩm ướt hay chọc phá rết. Khi ngủ cả người lớn và trẻ nhỏ phải mắc màn cẩn thận tránh trường hợp côn trùng chui vào màn gây nguy hiểm.
Khi phát hiện ra trẻ bị vết cắn lạ, cần sơ cứu kịp thời và ngay lập tức đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp