Giáo dục

Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022 – 2023

Đề thi học kì 1 Toán 7 năm 2022 – 2023 gồm 6 đề kiểm tra chất lượng cuối học kì 1 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Toán được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Toán 7 tập 1. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi học kì 1 lớp 7 sắp tới. Ngoài ra các bạn xem thêm một số đề thi học kì 1 lớp 7 năm 2022 như đề thi học kì 1 môn Ngữ văn, tiếng Anh, Vật lý, Địa lý, Sinh học, Lịch sử, GDCD, Công nghệ. Vậy sau đây là 6 đề kiểm tra cuối học kì 1 Toán 7 năm 2022, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

This post: Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022 – 2023

Đề thi học kì 1 Toán 7 năm 2022 – 2023 – Đề 1

Ma trận đề thi học kì 1 Toán 7

Cấp độ

 

 

Tên chủ đề

 

Nhận biết

 

Thông hiểu

Vận dụng

 

 

Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL  
Chủ đề 1:

Cộng trừ nhân chia, giá trị tuyệt đối và lũy thừa của số hữu tỉ.

Biết một số biểu diễn số hữu tỉ

C(1)

Nắm vững cách tính giá trị tuyệt đối và lũy thừa

C(4;5)

Vận dụng kiến thức vào việc tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

C(2;3)

 
Số câu hỏi: 5

Số điểm: 1.25

Tỉ lệ: 12.5%

1

0.25

2.5%

2

0.5

5%

2

0.5

5%

5

1.25

12.5%

Chủ đề 2:

Tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

Vận dụng công thức của tỉ lệ thức để tính

C(12)

 
Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

1

0.25

2.5%

1

0.25

2.5%

Chủ đề 3:

Làm tròn số, căn bậc hai, hàm số và đồ thị

Nắm được khái niệm căn bặc hai và tọa độ của một điểm

C(6;10)

Tính được căn bậc hai của một số và làm tròn số

C(7;11)

Vận dụng kiến thức vào tính giá trị của hàm số

C(9)

 
Số câu: 5

Số điểm: 1.25

Tỉ lệ: 12.5%

2

0.5

5%

2

0.5

5%

1

0.25

2.5%

5

1,25

12.5%

 

Chủ đề 4:

Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

Vận dụng T/c tỉ lệ thuận để tính giá trị tương ứng

C(8)

Vận dụng T/c tỉ lệ thuận, nghịch để tính giá trị tương ứng và giải bài toán thực tế

C(B1;B2)

Số câu: 3

Số điểm: 3.25

Tỉ lệ: 32.5%

1

0.25

2.5%

2

3

30%

3

3.25

32.5%

Chủ đề 5:

Hai góc đối đỉnh và tổng ba góc trong tam giác.

Vận dụng kiến thức tổng ba góc để tính và chỉ ra số đo trong tam giác

C(15;17)

Số câu: 2

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

2

0.5

5%

2

0.5

5%

Chủ đề 6:

Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

 

Nhận biết được hai đường thẳng song song

C(13)

Hiểu được tính chất hai đường thẳng song song

C(14;18)

Số câu: 3

Số điểm: 0.75

Tỉ lệ: 7.5%

1

0.25

2.5%

2

0.5

5%

3

0.75

7.5%

Chủ đề 7:

Trường hợp bằng nhau của tam giác.

 

Hiểu được khi nào thì hai tam giác bằng nhau và kí hiệu

C(16;19;20)

Chứng minh được hai tam giác bằng nhau và tia phân giác của một góc

C(B3)

 
Số câu: 4

Số điểm: 2.75

Tỉ lệ: 27.5%

3

0.75

7.5%

1

2

20%

4

2.75

27.5%

Tổng câu: 23

Tổng điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

4

1

10%

9

2.25

22.5%

5

1.25

12.5%

3

5

50%

2

0.5

5%

23

10

100%

Đề kiểm tra cuối kì 1 Toán 7 năm 2022

I- TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án theo từng yêu cầu câu hỏi.

Câu 1: Trong các phân số sau đây, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -frac{1}{2} ?

A. -frac{4}{2}

B. -frac{6}{12}

B. -frac{6}{12}

D. frac{6}{-18}

Câu 2: Kết quả phép tính frac{-1}{5}+frac{-7}{10} là:

A. frac{-8}{15}

B. frac{-9}{10}

C. frac{9}{10}

D. frac{5}{10}

Câu 3: Giá trị của x trong đẳng thức frac{3}{4}+frac{1}{4}: x=frac{5}{2}là:

A. 1

B. frac{2}{5}

C. frac{1}{7}

D. 7

Câu 4: Cách viết nào dưới đây là đúng?

A. |-0,55|=0,55

C. |-0,55|=-0,55

B. |0,55|=-0,55

D. -|0,55|=0,55

Câu 5: Kết quả của phép tính (-5)^{2} cdot(-5)^{2} là:

A. (-25)^{2}

B. (-5)^{6}

C. (25)^{6}

D. (-25)^{6}

Câu 6: Cách viết nào dưới đây không đúng?

A. sqrt{49}=7

B. -sqrt{49}=-7

C. sqrt{49}=pm 7

Câu 7: Nếu sqrt{x}=2 thì x^{3} bằng:

A. 4

B. 8

C. 16

D. 64

Câu 8: Biết đai lương Y tỉ lê thuân với đai lương X với các căp giá tri tương ứng trong bảng sau:

x -5 1
y 1 ?

Giá tri ở ô trống là?

A. frac{1}{5}

B. -frac{1}{5}

C. 5

D. -5

Câu 9: Cho hàm số mathrm{y}=mathrm{f}(mathrm{x})=mathrm{x}^{2}+1. Khẳng đinh nào sau đây đúng?

A. f(-1)=0

B. f(-1)=2

C. mathrm{f}left(-frac{1}{2}right)=-1

D. mathrm{f}left(frac{1}{2}right)=-frac{1}{2}

………………..

II. Tự luận

Bài 1: Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 10 thì y = -12.

a) Tìm hệ số tỉ lệ.

b) Hãy biểu diễn y theo x.

c) Tính giá trị của y khi x = 4; x = -8.

Bài 2: Ba đơn vị kinh doanh gốp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị chia bao nhiêu lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AC = AD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M bất kì. Chứng minh rằng:

a) BA là tia phân giác của góc CBD.

……………………..

Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Toán 7 năm 2022 – Đề 2

Ma trận đề thi học kì 1 Toán 7

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
1. Số thực. Số hữu tỉ. TN TL TN TL TN TL TN TL
Nắm được qui tắc thực hiện các phép tính trên tập hợp R, nắm được định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỉ lệ thức Hiểu qui tắc thực hiện phép tính trên tập hợp R để làm bài tập tính giá trị biểu thức, tìm x.          
Số câu:

Số điểm:

2

1,0

4

2,0

        6

3,0

2. Hàm số và đồ thị. Nhận biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận, 2đại lượng tỉ lệ nghịch, hệ số tỉ lệ.Nắm được khái niệm hàm số và đồ thị. Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch để giải các dạng bài tập. Vận dụng linh hoạt, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau để làm các bài tập khó.  

 

 

 

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

2

1,0

1

1,0

1

1,0

4

3,0

3. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Nhận biết các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đương thẳng.   Biết cách vẽ hình, ghi GT-KL. Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc, song song dựa vào quan hệ giữa vuông góc và song song.      

 

 

 

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

1

0,5

  1

1,0

    2

1,5

4. Tam giác. Nắm được tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài tam giác. Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau.   Vận dụng tổng hợp các kiến thức để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau.  

 

 

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

1

0,5

1

1,0

  1

1,0

3

2,5

Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỉ lệ:

6

 

3,0

30%

5

 

3,0đ

30%

2

 

2,0đ

20%

2

 

2,0đ

20%

15

 

10

 

100%

Đề kiểm tra cuối kì 1 Toán 7

PHÒNG GD & ĐT TP …….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN 7

Thời gian làm bài 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
Đề này gồm 01 trang

Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng.

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng:

A. (-2)^{8}=-2^{8}

B. left(frac{-2}{3}right)^{3}=frac{-6}{9}

C. left(frac{-1}{2}right)^{4}=frac{1}{16}

D. left[(-2)^{3}right]^{2}=2^{5}

Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng:

A. |-0,25|=-0,25

B. -|-0,25|=-(-0,25)

C. -|-0,25|=-(-0,25)

D. |-0,25|=0,25

Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tao thành có một căp góc so le trong bằng nhau thì:

A. a / / b

B. a cắt b

C. a perp b

D. a trùng với b

Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số mathrm{y}=-2 mathrm{x} là:

A. (-1 ;-2)

B. (-1 ; 2)

C. (0 ; 2)

D. left(frac{1}{2} ;-4right)

Câu 5. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng

x -2
y 10 -4

Giá trị ở ô trống trong bảng là:

A.-5

B. 0,8

C.-0,8

D.Một kết quả khác

Câu 6. Cho Delta mathrm{HIK}Delta mathrm{MNP} biết H=M ; I=N. Để Delta mathrm{HIK} theo trường hợp góc – cạnh – góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây:

A. HI = MN

B. IK = MN

C. HK = MP

D. HI = NP

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 7 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính:

a) mathrm{A}=left(-frac{3}{4}+frac{2}{3}right): frac{5}{11}+left(-frac{1}{4}+frac{1}{3}right): frac{5}{11}

b) mathrm{B}=3:left(-frac{3}{2}right)^{2}+frac{1}{9} cdot sqrt{36}

Câu 8 (1,0 điểm). Tìm x biết:

a) -frac{2}{3}: x+frac{5}{8}=-frac{7}{12}

b) (2 x+3)^{2}=25

Câu 9 (1,5 điểm).

Cho đồ thị của hàm số mathrm{y}=left(mathrm{m}-frac{1}{2}right) mathrm{x} (với m là hằng số, m neq frac{1}{2}) đi qua điểm mathrm{A}(2 ; 4).

a) Xác định m;

b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a.Tìm trên đồ thi hàm số trên điểm có tung độ bằng 2 .

Câu 10 (2,5 điểm).

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh triangle AKB=triangle AKCmathrm{AK} perp mathrm{BC}.

b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK.

c) Chứng minh CE = CB.

Câu 11 (1,0 điểm). Cho frac{1}{c}=frac{1}{2}left(frac{1}{a}+frac{1}{b}right) ( với a, b, c neq 0 ; b neq c )chứng minh rằng frac{a}{b}=frac{a-c}{c-b}

…………….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm 4 đề thi học kì 1 Toán 7 năm 2022

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button