Giáo dục

Cưu mang là gì?

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Từ “cưu mang” là một trong những từ Tiếng Việt mang ý nghĩa sâu xa về tấm lòng đùm bọc của dân tộc Việt Nam. Vậy cưu mang là gì? Ý nghĩa của từ cưu mang là gì? Mời các bạn theo dõi bài viết sau đây của trường Mầm Non Ánh Dương.

This post: Cưu mang là gì?

Cưu mang là gì?

Theo từ điển tiếng việt, “cưu mang” nghĩa là: Giúp đỡ trong lúc gặp khó khăn

VD: Trong lúc tôi gặp khó khăn anh ấy là người đã cưu mang, giúp đỡ tôi.

Tôi đã từng được đồng bào cưu mang trong những ngày đen tối (Võ Nguyên Giáp)

Đặt câu với từ cưu mang

Nữ sư thầy một tay cưu mang những đứa trẻ mồ côi - Báo An Ninh Tiền Tệ

1. Chớ cưu mang hờn giận

2. Chúng biết tôi đã cưu mang cô.

3. Anh ấy cưu mang tôi trong lúc khó khăn

4. Chẳng cưu mang hờn giận, oán trách ai

5. Rồi tình dục cưu mang sinh ra tội ác”.

6. “Lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác”.

7. Đồng thời ta vị tha, không cưu mang những lỗi lầm.

8. Họ cưu mang tôi, biến tôi thành người của họ.

9. Chính Don Bosco đã cưu mang ý tưởng về Gia đình Salêdiêng.

10. Ai có thể cưu mang nó khi cha nó chết chứ?

11. Chúng ta phải cố gắng tránh cưu mang hờn giận.

12. Tôi không muốn cưu mang cậu để đi tới kết quả như vầy.

13. Ngoài ra, An-ne không cưu mang hờn giận đối với Hê-li.

14. Tham vọng xấu xa này cưu mang và sinh ra tội ác.

15. 35 Chúng sẽ cưu mang khó khăn và sinh ra điều ác,

16. Tình yêu thương không nóng giận cũng không cưu mang oán hờn.

17. Rồi khi ham muốn ấy được cưu mang thì sinh ra tội lỗi”.

18. Nhớ tới người từng cưu mang mình, nên ông cứ trù trừ mãi.

19. (b) Tại sao chúng ta nên tránh trả thù hoặc cưu mang hờn giận?

20. Thật là tốt biết bao nếu chúng ta tha thứ thay vì cưu mang hờn giận!

21. □ Để tránh cưu mang hờn giận, tính tự chủ có thể giúp bạn thế nào?

22. Một trong tất cả các phước lành lớn lao nhất là cưu mang con cái.

23. Có phải vì nông trại này quá nghèo để có thể cưu mang tất cả chúng ta?

24. Bản tính con người là hay cưu mang sự hờn giận hoặc nuôi dưỡng sự oán ghét.

25. Đoạn, lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác; tội-ác đã trọn, sanh ra sự chết”.

26. Mà đây là lúc để giúp đỡ và cưu mang họ, những nạn nhân của khủng bố

27. Yukiko là dì của Kōhei, người cưu mang Kōhei sau khi anh mất cả cha lẫn mẹ.

28. Hơn nữa, cưu mang hờn giận có thể nguy hại cho sức khỏe của bạn! (Thi-thiên 103:9).

29. (Châm-ngôn 30:33) Họ tìm cách noi gương Đức Chúa Trời là Đấng không cưu mang hờn giận.

30. Rồi khi ham muốn ấy được cưu mang thì sinh ra tội lỗi”.—Gia-cơ 1:14, 15.

31. Nếu không tha thứ mà cứ cưu mang hờn giận và thù hận, chúng ta sẽ làm hại chính mình.

32. Kẻ nhạo báng cưu mang hờn oán và thù ghét người nào cố giúp hắn đi trong con đường ngay thẳng.

33. Các anh chị em thấy đó, người mẹ không những mang thai chúng ta, mà còn cưu mang chúng ta nữa.

34. Vì vậy bà cưu mang nó—một lần nữa—nhưng lần này không phải là mang thai nó chín tháng.

35. (Ga-la-ti 5:19-21) Chúng ta được khuyên phải tránh cưu mang ngay cả cơn giận chính đáng.

36. Người sẽ không cưu mang hờn giận hoặc không vì ác cảm mà từ chối nói chuyện với một anh em nào đó.

37. Đoạn, lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác; tội-ác đã trọn, sanh ra sự chết” (Gia 1:14, 15).

38. Đoạn, lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác; tội-ác đã trọn, sanh ra sự chết”.—Gia-cơ 1:14, 15.

39. Đoạn, lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác; tội-ác đã trọn, sanh ra sự chết” (Gia-cơ 1:14, 15).

40. Ngay cả trong trường hợp có lý do chính đáng để than phiền, họ sẵn lòng tha thứ và không cưu mang lòng oán giận.

41. Chữ “giận” dịch từ chữ gốc Hy Lạp cho biết đây không phải là một cơn giận phừng phừng, nhưng có ý nói đến một tình trạng cưu mang trong tâm trí.

42. Suy cho cùng, câu Kinh Thánh nơi Châm-ngôn 18:19 cho biết, lấy lòng người cưu mang hờn giận còn ‘khó hơn là chiếm thủ cái thành kiên-cố’.

43. Mỗi thành viên có sở thích, hy vọng và lo âu riêng, và thường thì mỗi người cưu mang một gánh nặng—có lẽ đó là tình trạng sức khỏe kém hoặc tài chính bấp bênh.

44. Các vị lãnh đạo Giáo Hội của chúng ta đã bảo chúng ta rằng cha mẹ có trách nhiệm dạy dỗ con cái mình về sự sinh sản (tiến trình thụ thai và cưu mang).

45. 12 Các âm mưu và kế hoạch gian ác mà những kẻ không vâng lời ngấm ngầm cưu mang để tránh né sự phán xét của Đức Chúa Trời tỏ ra vô dụng giống như rơm rạ vậy.

46. Một nghiên cứu trong năm 2001 cho biết “sự cưu mang hờn giận” có thể làm huyết áp và nhịp tim “tăng cao”, trong khi tha thứ làm giảm sự căng thẳng.—Cô-lô-se 3:13.

47. Chúng tôi đã bạn-nghịch, chối Đức Giê-hô-va, và trở lòng chẳng theo Đức Chúa Trời mình. Chúng tôi nói sự bạo-ngược và phản-loạn, cưu-mang những lời giả-dối trong lòng và nói ra!”

48. Đôi khi bỏ qua những cảm nghĩ cay đắng tốt hơn là nuôi dưỡng trong lòng; cưu mang hờn giận chỉ làm cho chúng ta bị nặng gánh thêm mà thôi.—Xem khung “Sự hướng dẫn thực dụng cho mối quan hệ giữa người đồng loại”.

49. Theo nghĩa đen, những người mẹ đã dành chỗ trong cơ thể của mình để nuôi dưỡng thai nhi—và hy vọng dành ra một chỗ trong lòng khi họ nuôi dưỡng con cái—nhưng việc nuôi dưỡng không chỉ giới hạn trong việc cưu mang con cái mà thôi.

50. Theo nghĩa đen, những người mẹ đã dành chỗ trong cơ thể của mình để nuôi dưỡng thai nhi—và hy vọng dành ra một chỗ trong lòng khi họ nuôi dưỡng con cái—nhưng việc nuôi dưỡng không chỉ giới hạn trong việc cưu mang con cái mà thôi.

Cưu mang trong tiếng anh

Hiện nay, tiếng anh là ngôn ngữ quốc tế, được đưa vào giảng dạy từ cấp tiểu học cho học sinh Việt Nam, được coi là ngôn ngữ thứ hai của nhiều nước trên thế giới.

Về nơi cưu mang những bà bầu trót dại không nơi nương tựa tại Nam Định - Tin tức

Từ “cưu mang” trong tiếng anh nói như thế nào? Sau đây, chúng tôi giải thích nghĩa của từ cưu mang trong tiếng anh.

Cưu mang:

  • to help somebody in his/her need
  • to provide for somebody
  • to keep
  • to maintain
  • to support
  • to take care

ví dụ: anh ấy cưu mang tôi trong lúc khó khăn ->  he helped me in my hour of need

Những câu ca dao có từ cưu mang

1.     Công cha đức mẹ cao dày

Cưu mang trứng nước những ngày ngây thơ. 

        Nuôi con khó nhọc đến giờ

Trưởng thành con phải biết thờ song thân.

Đây là câu ca dao nói về công ơn to lớn của người làm cha làm mẹ, có công sinh thành, dưỡng dục. Cha ông ta đã sử dụng từ cưu mang trong câu thơ thứ hai “cưu mang trứng nước những ngày ngày thơ” ý nói cha mẹ đã nuôi nấng, bảo bọc từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ cho đến suốt quá trình khôn lớn của người con.

Hai câu thơ còn lại khuyên răn những người làm con nên biết đến công lao nuôi nấng, dưỡng dục khó nhọc của cha của mẹ, khi đã trưởng thành phải đền đáp công ơn đó, làm tròn đạo hiếu, đạo làm con.

2.          Ơn cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

Là điệu thơ lục bát thiết tha ngọt ngào. Câu trên là lời cảm thán cất lên gieo vào lòng người bao sự đồng cảm: “Ơn cha nặng lắm ai ơi!” Nhờ cha sinh mẹ dưỡng ta mới nên người. Cha là trụ cột của gia đình cả về tinh thần lẫn vật chất. Cha lao động vất vả để nuôi con khôn lớn học hành. Cha dạy bảo con nên người. Tục ngữ có câu: “Con có cha như nhà có nóc”. Cảnh “mẹ goá con côi” thì bất hạnh vô cùng! Sống trong xã hội nông nghiệp ngày xưa, “bát cơm đổi bát mồ hôi” con cái mới thấm thía ơn cha vô cùng sâu nặng, không thế nào kể xiết.

Câu dưới bài ca dao nói về nghĩa mẹ; nghĩa mẹ được so sánh với Trời rộng Trời cao. “Nghĩa mẹ bằng Trời” là bằng sự bao la mênh mông. Làm sao có thể đo được, tính được? Nghĩa mẹ cũng là công ơn sinh thành, nuôi nấng, dạy bảo của mẹ. Mẹ mang nặng đẻ đau. Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi nấng con khôn lớn từng ngày. Mẹ bú mớm, nâng niu con thơ, trông nom con khôn lớn từng ngày: “ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”. Nghĩa mẹ đâu chỉ có “chín tháng cưu mang”, mà là “bằng vô cùng, vô tận”. Vì thế mới có câu ca:

“Chim Trời đâu dể đếm lông,
Nuôi con ai dám kể công tháng ngày”

Con tập bò, tập nói, tập đi, con lớn khôn từng ngày trong tình thương của mẹ hiền. Khi khôn lớn, con mới thấu hiểu ơn cha nghĩa mẹ và đạo làm con. Bài ca dao nói ít mà gợi nhiều, có tác dụng giáo dục mỗi chúng ta về đạo làm con, biết “tròn chữ hiếu”, biết thương mẹ kính cha, biết đền đáp công ơn của cha mẹ.

Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát biến thể. Chữ “ơi” cuối câu lục không bắt vần với chữ thứ sáu câu bát mà lại bắt vần với chữ thứ tư chữ “Trời”. Sự kết hợp nghệ thuật cảm thán với biện pháp tu từ so sánh tạo nên giọng điệu vừa ngọt ngào vừa gợi lên hình tượng bao la mênh mông, vô cùng thấm thía.

Bài tập với từ cưu mang

Câu 1. Hãy giải thích các nghĩa của từ sau với mỗi từ đấy : Cưu mang, đỡ đần ,phụng dưỡng

Cưu mang :giúp đỡ những lúc khó khăn

Đỡ đần :Giúp nỡ phần nào cho bớt khó khăn vất vả

Phụng dưỡng :Chăm sóc nuôi dưỡng bề trên

Câu 2. Tìm các từ ngữ:

a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.

M :lòng thương người

b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.

M: độc ác

c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.

M: cưu mang

d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.

M: ức hiếp

Phương pháp giải:

Con suy nghĩ để tìm từ thích hợp.

Lời giải chi tiết:

Tìm các từ ngữ

a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đồng loại: lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, đau xót, xót thương, tha thứ, độ lượng, bao dung…

b) Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu, yêu thương: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn…

c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: giúp, cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu…

d) Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ức hiếp, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột…

Video về từ cưu mang là gì?

Kết luận

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu được từ cưu mang là gì? đồng thời có thêm được cho mình những câu ca dao hay với từ cưu mang. Chúc các bạn thành công!

cưu mang là gì? Ý nghĩa của từ cưu mang là gì?

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình. Từ “cưu mang” là một trong những từ Tiếng Việt mang ý nghĩa sâu xa về tấm lòng đùm bọc của dân tộc Việt Nam. Vậy cưu mang là gì? Ý nghĩa của từ cưu mang là gì? Mời các bạn theo dõi bài viết sau đây của trường Mầm Non Ánh Dương. Cưu mang là gì? Theo từ điển tiếng việt, “cưu mang” nghĩa là: Giúp đỡ trong lúc gặp khó khăn VD: Trong lúc tôi gặp khó khăn anh ấy là người đã cưu mang, giúp đỡ tôi. Tôi đã từng được đồng bào cưu mang trong những ngày đen tối (Võ Nguyên Giáp) Đặt câu với từ cưu mang 1. Chớ cưu mang hờn giận 2. Chúng biết tôi đã cưu mang cô. 3. Anh ấy cưu mang tôi trong lúc khó khăn 4. Chẳng cưu mang hờn giận, oán trách ai 5. Rồi tình dục cưu mang sinh ra tội ác”. 6. “Lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác”. 7. Đồng thời ta vị tha, không cưu mang những lỗi lầm. 8. Họ cưu mang tôi, biến tôi thành người của họ. 9. Chính Don Bosco đã cưu mang ý tưởng về Gia đình Salêdiêng. 10. Ai có thể cưu mang nó khi cha nó chết chứ? 11. Chúng ta phải cố gắng tránh cưu mang hờn giận. 12. Tôi không muốn cưu mang cậu để đi tới kết quả như vầy. 13. Ngoài ra, An-ne không cưu mang hờn giận đối với Hê-li. 14. Tham vọng xấu xa này cưu mang và sinh ra tội ác. 15. 35 Chúng sẽ cưu mang khó khăn và sinh ra điều ác, 16. Tình yêu thương không nóng giận cũng không cưu mang oán hờn. 17. Rồi khi ham muốn ấy được cưu mang thì sinh ra tội lỗi”. 18. Nhớ tới người từng cưu mang mình, nên ông cứ trù trừ mãi. 19. (b) Tại sao chúng ta nên tránh trả thù hoặc cưu mang hờn giận? 20. Thật là tốt biết bao nếu chúng ta tha thứ thay vì cưu mang hờn giận! 21. □ Để tránh cưu mang hờn giận, tính tự chủ có thể giúp bạn thế nào? 22. Một trong tất cả các phước lành lớn lao nhất là cưu mang con cái. 23. Có phải vì nông trại này quá nghèo để có thể cưu mang tất cả chúng ta? 24. Bản tính con người là hay cưu mang sự hờn giận hoặc nuôi dưỡng sự oán ghét. 25. Đoạn, lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác; tội-ác đã trọn, sanh ra sự chết”. 26. Mà đây là lúc để giúp đỡ và cưu mang họ, những nạn nhân của khủng bố 27. Yukiko là dì của Kōhei, người cưu mang Kōhei sau khi anh mất cả cha lẫn mẹ. 28. Hơn nữa, cưu mang hờn giận có thể nguy hại cho sức khỏe của bạn! (Thi-thiên 103:9). 29. (Châm-ngôn 30:33) Họ tìm cách noi gương Đức Chúa Trời là Đấng không cưu mang hờn giận. 30. Rồi khi ham muốn ấy được cưu mang thì sinh ra tội lỗi”.—Gia-cơ 1:14, 15. 31. Nếu không tha thứ mà cứ cưu mang hờn giận và thù hận, chúng ta sẽ làm hại chính mình. 32. Kẻ nhạo báng cưu mang hờn oán và thù ghét người nào cố giúp hắn đi trong con đường ngay thẳng. 33. Các anh chị em thấy đó, người mẹ không những mang thai chúng ta, mà còn cưu mang chúng ta nữa. 34. Vì vậy bà cưu mang nó—một lần nữa—nhưng lần này không phải là mang thai nó chín tháng. 35. (Ga-la-ti 5:19-21) Chúng ta được khuyên phải tránh cưu mang ngay cả cơn giận chính đáng. 36. Người sẽ không cưu mang hờn giận hoặc không vì ác cảm mà từ chối nói chuyện với một anh em nào đó. 37. Đoạn, lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác; tội-ác đã trọn, sanh ra sự chết” (Gia 1:14, 15). 38. Đoạn, lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác; tội-ác đã trọn, sanh ra sự chết”.—Gia-cơ 1:14, 15. 39. Đoạn, lòng tư-dục cưu-mang, sanh ra tội-ác; tội-ác đã trọn, sanh ra sự chết” (Gia-cơ 1:14, 15). 40. Ngay cả trong trường hợp có lý do chính đáng để than phiền, họ sẵn lòng tha thứ và không cưu mang lòng oán giận. 41. Chữ “giận” dịch từ chữ gốc Hy Lạp cho biết đây không phải là một cơn giận phừng phừng, nhưng có ý nói đến một tình trạng cưu mang trong tâm trí. 42. Suy cho cùng, câu Kinh Thánh nơi Châm-ngôn 18:19 cho biết, lấy lòng người cưu mang hờn giận còn ‘khó hơn là chiếm thủ cái thành kiên-cố’. 43. Mỗi thành viên có sở thích, hy vọng và lo âu riêng, và thường thì mỗi người cưu mang một gánh nặng—có lẽ đó là tình trạng sức khỏe kém hoặc tài chính bấp bênh. 44. Các vị lãnh đạo Giáo Hội của chúng ta đã bảo chúng ta rằng cha mẹ có trách nhiệm dạy dỗ con cái mình về sự sinh sản (tiến trình thụ thai và cưu mang). 45. 12 Các âm mưu và kế hoạch gian ác mà những kẻ không vâng lời ngấm ngầm cưu mang để tránh né sự phán xét của Đức Chúa Trời tỏ ra vô dụng giống như rơm rạ vậy. 46. Một nghiên cứu trong năm 2001 cho biết “sự cưu mang hờn giận” có thể làm huyết áp và nhịp tim “tăng cao”, trong khi tha thứ làm giảm sự căng thẳng.—Cô-lô-se 3:13. 47. Chúng tôi đã bạn-nghịch, chối Đức Giê-hô-va, và trở lòng chẳng theo Đức Chúa Trời mình. Chúng tôi nói sự bạo-ngược và phản-loạn, cưu-mang những lời giả-dối trong lòng và nói ra!” 48. Đôi khi bỏ qua những cảm nghĩ cay đắng tốt hơn là nuôi dưỡng trong lòng; cưu mang hờn giận chỉ làm cho chúng ta bị nặng gánh thêm mà thôi.—Xem khung “Sự hướng dẫn thực dụng cho mối quan hệ giữa người đồng loại”. 49. Theo nghĩa đen, những người mẹ đã dành chỗ trong cơ thể của mình để nuôi dưỡng thai nhi—và hy vọng dành ra một chỗ trong lòng khi họ nuôi dưỡng con cái—nhưng việc nuôi dưỡng không chỉ giới hạn trong việc cưu mang con cái mà thôi. 50. Theo nghĩa đen, những người mẹ đã dành chỗ trong cơ thể của mình để nuôi dưỡng thai nhi—và hy vọng dành ra một chỗ trong lòng khi họ nuôi dưỡng con cái—nhưng việc nuôi dưỡng không chỉ giới hạn trong việc cưu mang con cái mà thôi. “Cưu mang” trong tiếng anh Hiện nay, tiếng anh là ngôn ngữ quốc tế, được đưa vào giảng dạy từ cấp tiểu học cho học sinh Việt Nam, được coi là ngôn ngữ thứ hai của nhiều nước trên thế giới. Từ “cưu mang” trong tiếng anh nói như thế nào? Sau đây, chúng tôi giải thích nghĩa của từ cưu mang trong tiếng anh. Cưu mang: to help somebody in his/her need to provide for somebody to keep to maintain to support to take care ví dụ: anh ấy cưu mang tôi trong lúc khó khăn -> he helped me in my hour of need Những câu ca dao có từ “cưu mang” 1. Công cha đức mẹ cao dày Cưu mang trứng nước những ngày ngây thơ. Nuôi con khó nhọc đến giờ Trưởng thành con phải biết thờ song thân. Đây là câu ca dao nói về công ơn to lớn của người làm cha làm mẹ, có công sinh thành, dưỡng dục. Cha ông ta đã sử dụng từ cưu mang trong câu thơ thứ hai “cưu mang trứng nước những ngày ngày thơ” ý nói cha mẹ đã nuôi nấng, bảo bọc từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ cho đến suốt quá trình khôn lớn của người con. Hai câu thơ còn lại khuyên răn những người làm con nên biết đến công lao nuôi nấng, dưỡng dục khó nhọc của cha của mẹ, khi đã trưởng thành phải đền đáp công ơn đó, làm tròn đạo hiếu, đạo làm con. 2. Ơn cha nặng lắm ai ơi, Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang Là điệu thơ lục bát thiết tha ngọt ngào. Câu trên là lời cảm thán cất lên gieo vào lòng người bao sự đồng cảm: “Ơn cha nặng lắm ai ơi!” Nhờ cha sinh mẹ dưỡng ta mới nên người. Cha là trụ cột của gia đình cả về tinh thần lẫn vật chất. Cha lao động vất vả để nuôi con khôn lớn học hành. Cha dạy bảo con nên người. Tục ngữ có câu: “Con có cha như nhà có nóc”. Cảnh “mẹ goá con côi” thì bất hạnh vô cùng! Sống trong xã hội nông nghiệp ngày xưa, “bát cơm đổi bát mồ hôi” con cái mới thấm thía ơn cha vô cùng sâu nặng, không thế nào kể xiết. Câu dưới bài ca dao nói về nghĩa mẹ; nghĩa mẹ được so sánh với Trời rộng Trời cao. “Nghĩa mẹ bằng Trời” là bằng sự bao la mênh mông. Làm sao có thể đo được, tính được? Nghĩa mẹ cũng là công ơn sinh thành, nuôi nấng, dạy bảo của mẹ. Mẹ mang nặng đẻ đau. Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi nấng con khôn lớn từng ngày. Mẹ bú mớm, nâng niu con thơ, trông nom con khôn lớn từng ngày: “ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”. Nghĩa mẹ đâu chỉ có “chín tháng cưu mang”, mà là “bằng vô cùng, vô tận”. Vì thế mới có câu ca: “Chim Trời đâu dể đếm lông, Nuôi con ai dám kể công tháng ngày” Con tập bò, tập nói, tập đi, con lớn khôn từng ngày trong tình thương của mẹ hiền. Khi khôn lớn, con mới thấu hiểu ơn cha nghĩa mẹ và đạo làm con. Bài ca dao nói ít mà gợi nhiều, có tác dụng giáo dục mỗi chúng ta về đạo làm con, biết “tròn chữ hiếu”, biết thương mẹ kính cha, biết đền đáp công ơn của cha mẹ. Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát biến thể. Chữ “ơi” cuối câu lục không bắt vần với chữ thứ sáu câu bát mà lại bắt vần với chữ thứ tư chữ “Trời”. Sự kết hợp nghệ thuật cảm thán với biện pháp tu từ so sánh tạo nên giọng điệu vừa ngọt ngào vừa gợi lên hình tượng bao la mênh mông, vô cùng thấm thía. Bài tập với từ cưu mang Câu 1. Hãy giải thích các nghĩa của từ sau với mỗi từ đấy : Cưu mang, đỡ đần ,phụng dưỡng Cưu mang :giúp đỡ những lúc khó khăn Đỡ đần :Giúp nỡ phần nào cho bớt khó khăn vất vả Phụng dưỡng :Chăm sóc nuôi dưỡng bề trên Câu 2. Tìm các từ ngữ: a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại. M :lòng thương người b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. M: độc ác c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. M: cưu mang d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. M: ức hiếp Phương pháp giải: Con suy nghĩ để tìm từ thích hợp. Lời giải chi tiết: Tìm các từ ngữ a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đồng loại: lòng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, đau xót, xót thương, tha thứ, độ lượng, bao dung… b) Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu, yêu thương: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn… c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: giúp, cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu… d) Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ức hiếp, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột… Video về từ cưu mang là gì? Kết luận Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu được từ “cưu mang là gì? đồng thời có thêm được cho mình những câu ca dao hay với từ cưu mang. Chúc các bạn thành công!

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button