Giáo dục

Bài thơ Sau phút chia ly

Sau phút chia ly của Đặng Trần Côn đã cho chúng ta thấy nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn chồng ra trận. Nỗi sầu này vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khát kháo hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.

Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn

This post: Bài thơ Sau phút chia ly

Dưới đây sẽ là đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn và nội dung của bài thơ Sau phút chia ly, xin mời các bạn cùng tham khảo.

I. Đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn

Đặng Trần Côn, tác giả của Chinh phụ ngâm, sống khoảng tiền bán thế kỷ XVIII, dưới triều vua Lê Dụ Tôn. Năm sinh và mất của ông không rõ ràng, sinh khoảng 1715 và mất khoảng 1750. Ông người xã Nhân Mục (làng Mộc), huyện Thanh Trì thuộc tỉnh Hà Đông. Vốn có tư chất thông minh lại là người hiếu học, thuở thiếu thời cần học, ông phải làm hầm đọc sách, bởi lệnh chúa Trịnh cấm đốt lửa ban đêm, vì thuở ấy trong nội thành Thăng Long thường xảy ra hoả hoạn.

Ông đậu cử nhân, làm Huấn đạo, đến năm 1740, đời Lê Hiển Tông, tiên sinh được thăng bổ Tri huyện Thanh Oai (Hà Đông) và sau thăng dần đến chức Ngự sử đài. Tính tình tiên sinh khoáng vật, hồn nhiên, yên sống cuộc đời tao nhã, lấy sự uống rượu ngâm thơ, hay quẩy túi gió trăng, thênh thang du ngoạn cảnh thiên nhiên làm thú vị hơn cả. Văn chương tiên sinh thì thật là cao siêu lỗi lạc, nhất là Chinh phụ ngâm, chẳng những các thi hào trong nước mà cả nước ngoài cũng đều phải kính phục văn tài. Thi phái đời Hậu Lê đã được tiên sinh dìu dắt trên đường trấn hưng, và kho tàng văn học sử nước nhà đã được tiên sinh bồi đắp bằng những áng văn quý giá. Ngoài Chinh phụ ngâm, tiên sinh còn soạn: Tiêu Tương bát cảnh, Trương Hàn tư thuần tư, Trương Lương bố y, Khấu môn thanh, tiểu thuyết Bích Câu kỳ ngộ, và các áng văn thơ khác, tất thảy đều là những tác phẩm giá trị được các bậc thi hào truyền tụng.

II. Nội dung bài thơ Sau phút chia ly

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra chiến trận. Cả bản nguyên tác chữ Hán và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam

– Đoạn trích nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề do người soạn sách đặt.

2. Bố cục

– Phần 1 (4 câu đầu): Nỗi buồn trống trải của lòng người trước cuộc chia ly

– Phần 2 (4 câu tiếp): Nỗi buồn xót xa, quyến luyến

– Phần 3 (còn lại): Nỗi sầu trước cảnh vật rộng lớn

3. Bài thơ Sau phút chia ly

Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh
Chốn Hàm kinh chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Xem thêm Bài thơ Sau phút chia ly

Sau phút chia ly của Đặng Trần Côn đã cho chúng ta thấy nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn chồng ra trận. Nỗi sầu này vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khát kháo hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.

Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn

This post: Bài thơ Sau phút chia ly

Dưới đây sẽ là đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn và nội dung của bài thơ Sau phút chia ly, xin mời các bạn cùng tham khảo.

I. Đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn

Đặng Trần Côn, tác giả của Chinh phụ ngâm, sống khoảng tiền bán thế kỷ XVIII, dưới triều vua Lê Dụ Tôn. Năm sinh và mất của ông không rõ ràng, sinh khoảng 1715 và mất khoảng 1750. Ông người xã Nhân Mục (làng Mộc), huyện Thanh Trì thuộc tỉnh Hà Đông. Vốn có tư chất thông minh lại là người hiếu học, thuở thiếu thời cần học, ông phải làm hầm đọc sách, bởi lệnh chúa Trịnh cấm đốt lửa ban đêm, vì thuở ấy trong nội thành Thăng Long thường xảy ra hoả hoạn.

Ông đậu cử nhân, làm Huấn đạo, đến năm 1740, đời Lê Hiển Tông, tiên sinh được thăng bổ Tri huyện Thanh Oai (Hà Đông) và sau thăng dần đến chức Ngự sử đài. Tính tình tiên sinh khoáng vật, hồn nhiên, yên sống cuộc đời tao nhã, lấy sự uống rượu ngâm thơ, hay quẩy túi gió trăng, thênh thang du ngoạn cảnh thiên nhiên làm thú vị hơn cả. Văn chương tiên sinh thì thật là cao siêu lỗi lạc, nhất là Chinh phụ ngâm, chẳng những các thi hào trong nước mà cả nước ngoài cũng đều phải kính phục văn tài. Thi phái đời Hậu Lê đã được tiên sinh dìu dắt trên đường trấn hưng, và kho tàng văn học sử nước nhà đã được tiên sinh bồi đắp bằng những áng văn quý giá. Ngoài Chinh phụ ngâm, tiên sinh còn soạn: Tiêu Tương bát cảnh, Trương Hàn tư thuần tư, Trương Lương bố y, Khấu môn thanh, tiểu thuyết Bích Câu kỳ ngộ, và các áng văn thơ khác, tất thảy đều là những tác phẩm giá trị được các bậc thi hào truyền tụng.

II. Nội dung bài thơ Sau phút chia ly

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra chiến trận. Cả bản nguyên tác chữ Hán và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam

– Đoạn trích nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề do người soạn sách đặt.

2. Bố cục

– Phần 1 (4 câu đầu): Nỗi buồn trống trải của lòng người trước cuộc chia ly

– Phần 2 (4 câu tiếp): Nỗi buồn xót xa, quyến luyến

– Phần 3 (còn lại): Nỗi sầu trước cảnh vật rộng lớn

3. Bài thơ Sau phút chia ly

Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh
Chốn Hàm kinh chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button