Phương trình hóa học
Tổng hợp tài liệu Phương Trình Hoá Học mà Trường Mầm Non Ánh Dương đã chọn lọc đầy đủ tất cả các phương trình phản ứng hóa học. Bao gồm phương trình phản ứng, ứng dụng thực tế và các bài tập liên quan. Cùng tham khảo các phương trình phản ứng hay nhé.
Phương Trình Hoá Học Lớp 8
Đây là những phương trình hoá học được sử dụng trong chương trình học lớp 8. Đây cũng là những phương trình hoá học cơ bản và phổ biến nhất thường được sử dụng trong các kì thi quan trọng, cần được nắm thật kỹ để làm tiền để cho những cấp học tiếp theo.
Tất cả các phương trình phản ứng hóa học lớp 8.
Phương Trình Hoá Học Lớp 9
Đây là những phương trình hoá học được sử dụng trong chương trình học lớp 9. Nắm vững và học thuộc tất cả các phương trình này sẽ giúp bạn tự tin bước vào kỳ thi tốt nghiệp THCS.
Tất cả những phương trình hoá học lớp 9.
Phương Trình Hoá Học Lớp 10
Những phương trình hóa học cơ bản của lớp 10 được tổng hợp đầy đủ nhất. Sẽ là hành trang kiến thức khởi đầu của những năm học THPT gian nan.
Những phương trình hóa học lớp 10.
Phương Trình Hoá Học Lớp 11
Các phương trình hóa học được sử dụng trong chương trình hóa học lớp 11. Đây cũng là các phương trình hóa học quan trọng là bàn đạp để có thể học tốt hơn môn hóa học.
Tất cả các phương trình hóa học lớp 11.
Phương Trình Hoá Học Lớp 12
Đây là những phương trình hoá học được sử dụng trong chương trình học lớp 12. Nắm vững và học thuộc tất cả các phương trình này sẽ giúp bạn tự tin bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Các phương trình hóa học lớp 12.
Phản ứng hóa hợp
Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng hoá học là loại phản ứng xuất hiện nhiều trong chương trình Hoá trung học cơ sở, phổ thông cho tới Ôn Thi Đại Học.
Tất cả các phản ứng hóa hợp.
Phản ứng phân huỷ
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa cuả các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng hoá học là loại phản ứng xuất hiện nhiều trong chương trình Hoá trung học cơ sở, phổ thông cho tới Ôn Thi Đại Học.
Tất cả các phản ứng phân hủy.
Phản ứng oxi hóa khử
Phản ứng oxi hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học. Để hiểu được trọn vẹn phản ứng oxi hoá khử bạn cần hiểu Chất khử: chất khử là chất cho electron, nói cách khác, chất khử sẽ có số oxi hoá tăng sau khi phản ứng xảy ra. Trong định nghĩa của chương trình phổ thông, chất khử cũng được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá: ngược lại với chất khử, là chất nhận electron. Chất oxi hoá có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá, trong định nghĩa của chương trình phổ thông còn được gọi là chất bị khử.
Tất cả các Phản ứng oxi hóa khử.
Phản ứng trung hoà
Phản ứng trung hòa là một phản ứng phổ biến trong hóa học, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. Đây cũng là kiến thức trọng tâm của chương trình hóa học Trung học cơ sở. Bài viết dưới đây, Trường Mầm Non Ánh Dương sẽ cùng quý bạn đọc tìm hiểu về chủ đề này..
Phản ứng cộng
Trong hóa hữu cơ, một phản ứng cộng hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là một phản ứng của chất hữu cơ, trong đó hai (hay nhiều hơn) phân tử kết hợp với nhau để tạo thành một phân tử lớn hơn.
Phản ứng toả nhiệt
Các phản ứng tỏa nhiệt là những phản ứng hóa học truyền năng lượng dưới dạng nhiệt độ đến các cơ thể bao quanh nó. Bài viết dưới đây, Trường Mầm Non Ánh Dương sẽ cùng quý bạn đọc tìm hiểu về chủ đề này..
Phản ứng nhiệt phân
Phân hủy bằng nhiệt, hay nhiệt phân, là một phân hủy hóa học gây ra bởi nhiệt năng. Nhiệt độ phân hủy của một chất là nhiệt độ mà chất đó bị phân hủy hóa học. Phản ứng thường là phản ứng thu nhiệt vì nhiệt được yêu cầu để phá vỡ các liên kết hóa học trong hợp chất trải qua quá trình phân hủy. Nếu sự phân hủy tỏa nhiệt đủ mạnh, một vòng phản hồi tích cực được tạo ra, và tạo ra sự thoát nhiệt và có thể trở thành một vụ nổ.
Phản ứng thuận nghịch
Phản ứng thuận nghịch (phản ứng không hoàn toàn) là phản ứng có thể xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện. Điều kiện của phản ứng thuận nghịch: Không có chất ban đầu nào tham gia phản ứng hết, hỗn hợp phản ứng lúc nào cũng có đủ các chất của phương trình phản ứng, hay nói cách khác phản ứng không có thời điểm kết thúc mà chỉ đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
Kết luận:
Tổng hợp tài liệu Trường Mầm Non Ánh Dương biên soạn. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác nhất. Cùng tham khảo phương trình và các bài tập khác nhé. Cảm ơn các bạn đã tham khảo.
-
2HNO3 + Pb → H2O + Pb(NO3)2
2HNO3 + Pb = H2O + Pb(NO3)2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học HNO3 | axit nitric | dung…
-
Ba(NO3)2 + H2O + Na2Cr2O7 → 2HNO3 + Na2CrO4 + BaCrO4
Ba(NO3)2 + H2O + Na2Cr2O7 = 2HNO3 + Na2CrO4 + BaCrO4 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Ba(NO3)2 |…
-
BaCl2 + H2O + K2Cr2O7 → 2HCl + K2CrO4 + BaCrO4
BaCl2 + H2O + K2Cr2O7 = 2HCl + K2CrO4 + BaCrO4 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học BaCl2 |…
-
BaCl2 + K2CrO4 → KCl + BaCrO4
BaCl2 + K2CrO4 = KCl + BaCrO4 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học BaCl2 | Bari clorua | dung…
-
8H2SO4 + 2KMnO4 + 5Zn → 8H2O + 2MnSO4 + 5ZnSO4 + K2SO4
8H2SO4 + 2KMnO4 + 5Zn = 8H2O + 2MnSO4 + 5ZnSO4 + K2SO4 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học…
-
8H2SO4 + 2KMnO4 + 10NaCl → 5Cl2 + 8H2O + 2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4
8H2SO4 + 2KMnO4 + 10NaCl = 5Cl2 + 8H2O + 2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4 | Cân Bằng Phương Trình…
-
Al2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3CaSO4
Al2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 = 2Al(OH)3 + 3CaSO4 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Al2(SO4)3 | Nhôm sunfat | rắn…
-
C2H2 + 3H2SO4 + 2KMnO4 → 4H2O + 2MnSO4 + 2K2SO4 + 2CO2
C2H2 + 3H2SO4 + 2KMnO4 = 4H2O + 2MnSO4 + 2K2SO4 + 2CO2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học…
-
SiI4 → 2I2 + Si
SiI4 = 2I2 + Si | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học SiI4 | Silic tetraiodua | rắn = I2…
-
2Zn + SiCl4 → Si + 2ZnCl2
2Zn + SiCl4 = Si + 2ZnCl2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Zn | kẽm | rắn +…