Tin Tức

Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O được Mầm Non Ánh Dương biên soạn hướng dẫn các viết và cân bằng phản ứng hóa học Al2O3 tác dụng với H2SO4 loãng. Hy vọng tài liệu giúp các bạn học sinh hoàn thành tốt cũng như biết cách vận dụng vào làm các dạng bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Al2O3 ra Al2(SO4)3

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

2. Điều kiện phản ứng Al2O3 tác dụng H2SO4

Nhiệt độ thường

This post: Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

3. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau :

(a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,

(b) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH,

(c) Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,

(d) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NH3.

(e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.

(f) Cho từ từ NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl

(g) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaAlO2

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 7.

Đáp án C

Câu 2. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn(NO3)2 và Al(NO3)3?

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch NH3

D. Dung dịch nước vôi trong

Đáp án C: Khi cho dung dịch NH3 vào 2 dung dịch cả 2 dung dịch đều xuất hiện kết tủa hidroxit, nhưng Zn(OH)2 tạo thành có khả năng tạo phức với NH3 nên sau đó kết tủa lại tan ra, còn đối với Al(OH)3 không tan trong NH3

Câu 3. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

D. NaCl và AgNO3

Đáp án A

Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là cặp chất đó không phản ứng với nhau

A. Không phản ứng

B. NaHCO3 + HNO3 → NaNO3 + H2O + CO2

C. NaAlO2 + KOH → KAlO2 + NaOH

D. AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

Câu 4. Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lượng 1:1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y Thành phần của chất rắn Y

A. Al2O3, Fe, Al.

B. Al2O3, Fe, Fe3O4.

C. Al2O3, FeO, Al.

D. Al2O3, Fe.

Đáp án A

Coi nAl = nFe3O4 = 1 (mol)

4Al + Fe3O4 → 2Al2O3 + 3Fe

1 → 0,25 (mol)

Al và Fe3O4 có tỉ lệ 1: 1 nên Fe3O4 sẽ dư

Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: Al2O3; Fe và Fe3O4

Câu 5. Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Al2(SO4)3.

B. Cr2O3.

C. Al2O3.

D. Al(OH)3.

Đáp án A

Câu 6.Nhận định nào sau đây sai?

A. Dung dịch AlCl3 và Al2(SO3)3 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng

B. Al(OH)3, Al2O3, Al đều là các chất lưỡng tính

C. Al là kim loai nhẹ, dễ dát mỏng và có khả năng dẫn điện tốt

D. Từ Al2O3 có thế điều chế được Al.

Đáp án B

…………………………………..

    Trên đây Mầm Non Ánh Dương đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, Mầm Non Ánh Dương xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà Mầm Non Ánh Dương tổng hợp và đăng tải.

    Ngoài ra, Mầm Non Ánh Dương đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

    Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
    Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

    Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
    Category: Tin Tức

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Back to top button