Phản ứng Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
Fe | sắt | rắn + HCl | axit clohidric | dd = FeCl2 | sắt (II) clorua | dd + H2 | hidro | khí, Điều kiện
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 là Phản ứng oxi-hoá khử Phản ứng thế, Fe (sắt) phản ứng với HCl (axit clohidric) để tạo ra FeCl2 (sắt (II) clorua), H2 (hidro) dười điều kiện phản ứng là Không có
Điều kiện phản ứng để Fe (sắt) tác dụng HCl (axit clohidric) là gì ?
Không có
This post: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Làm cách nào để Fe (sắt) tác dụng HCl (axit clohidric)?
Cho một ít kim loại Fe vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống 1-2 ml dung dịch axit.
Nếu đang làm bài tập các bạn có thể viết đơn giản là Fe (sắt) tác dụng HCl (axit clohidric) và tạo ra chất FeCl2 (sắt (II) clorua), H2 (hidro)
Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 là gì ?
Kim loại bị hoà tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra
Thông tin nào cần phải lưu ý thêm về phương trình phản ứng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Axit clohicđric là axit mạnh, có khả năng tác dụng với kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học
Phương Trình Điều Chế Từ Fe Ra FeCl2
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Fe (sắt) ra FeCl2 (sắt (II) clorua)
Phương Trình Điều Chế Từ Fe Ra H2
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Fe (sắt) ra H2 (hidro)
Phương Trình Điều Chế Từ HCl Ra FeCl2
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl (axit clohidric) ra FeCl2 (sắt (II) clorua)
Phương Trình Điều Chế Từ HCl Ra H2
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl (axit clohidric) ra H2 (hidro)
Giải thích chi tiết về các phân loại của phương trình Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Phản ứng oxi-hoá khử là gì ?
Phản ứng oxi hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học. Để hiểu được trọn vẹn phản ứng oxi hoá khử bạn cần hiểu Chất khử: chất khử là chất cho electron, nói cách khác, chất khử sẽ có số oxi hoá tăng sau khi phản ứng xảy ra. Trong định nghĩa của chương trình phổ thông, chất khử cũng được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá: ngược lại với chất khử, là chất nhận electron. Chất oxi hoá có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá, trong định nghĩa của chương trình phổ thông còn được gọi là chất bị khừ.
Phản ứng thế là gì ?
Phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thê bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. Phản ứng thế cũng là một loại phương trình hoá học cực kỳ phổ biến trong chương trình trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Câu hỏi bài tập trắc nghiệm và tư luận có sử dụng phương trình Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 1. Phản ứng hóa học
Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2.
C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Câu B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2.
Câu 2. Halogen
Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:
A. 2, 5
B. 4, 5
C. 2, 4
D. 3, 5
Câu D. 3, 5
Câu 3. Clorua – Axit clohidric
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và dung dịch axit clohiđric cho ra cùng một loại muối?
A. Al
B. Ag
C. Cu
D. Fe
Câu D. Fe
Câu 4. Nhôm, sắt
Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:
A. 27,965
B. 16,605
C. 18,325
D. 28,326
Câu A. 27,965
Câu 5. Phản ứng hóa học
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO
Câu A. Fe, Ni, Sn
Câu 6. Bài toán khối lượng
Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là :
A. 25,4 gam
B. 31,8 gam
C. 24,7 gam
D. 21,7 gam
Câu A. 25,4 gam
Câu 7. Sắt
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
D. Cu(NO3)2.
Câu D. Cu(NO3)2.
Câu 8. Chất tác dụng được với HCl và AgNO3
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO
Câu A. Fe, Ni, Sn
Câu 9. Nhóm oxi lưu huỳnh
Cho các phát biểu sau:
(1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS
(6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng
được với 3 chất.
(2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
(3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
(4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
(5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Số phát biểu sai là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu C. 2
Câu 10. Acid HCl
Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:
A. 2, 5
B. 5, 4
C. 4, 2
D. 3, 5
Câu D. 3, 5
Câu 11. Tìm tỉ lệ
Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra haonf toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng
A. 2:1
B. 1:1
C. 3:1
D. 3:2
Câu A. 2:1
Câu 12. Tính V
Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hòa tan các chất rắn trên là :
A. 0,7 lít
B. 0,8 lít
C. 0,9 lít
D. 1 lít
Câu C. 0,9 lít
Câu 13. Tìm m
Hòa tan 8,4 gam Fe vào 500 ml dung dịch X gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 18,75 gam.
B. 16,75 gam.
C. 13,95 gam.
D. 19,55 gam.
Câu C. 13,95 gam.
Câu 14. Lý thuyết về tính chất hóa học của kim loại
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO
Câu A. Fe, Ni, Sn
Câu 15. Bài toán liên quan tới phản ứng hóa học của sắt và hợp chất
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y .Cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa . Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 290 và 83,23
B. 260 và 102,7
C. 290 và 104,83
D. 260 và 74,62
Câu B. 260 và 102,7
Câu 16. Dạng toán kim loại tác dụng với axit HCl dư
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m:
A. 8,4
B. 5,6
C. 11,2
D. 2,8
Câu B. 5,6
Câu 17. Bài tập xác định phản ứng oxi hóa – khử
Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng vớ dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần: Phần 1: đem tác dụng với dd HNO3 loãng, dư. Phần 2: đem tác dụng với dd HCl dư. Số phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
Câu B. 6
Câu 18. Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12
B. 3,36
C. 2,24
D. 4,48
Câu B. 3,36
Câu 19. Dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl
Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,36
B. 8,61
C. 9,15
D. 10,23
Câu C. 9,15
Câu 20. Xác định các chất tác dụng với dung dịch HCl và AgNO3
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO
Câu A. Fe, Ni, Sn
Câu 21. Bài tập về tính chất hóa học của sắt
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
D. Cu(NO3)2.
Câu D. Cu(NO3)2.
Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Phương Trình Hoá Học Lớp 8