Phương Trình Hóa Học Lớp 12

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH = 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học

C6H12O6 | glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho | rắn + Ag(NH3)2OH | Diamminesilver(I) hydroxide | dd = Ag | bạc | kt + H2O | nước | lỏng + NH3 | amoniac | khí + CH2OH(CHOH)4COONH4 | Amoni gluconat | , Điều kiện Nhiệt độ t0

 Đề Cương Ôn Thi & Bài Tập Trắc nghiệm
(Đã có 1.204.214 lượt download)

Mục Lục

    • Cách viết phương trình đã cân bằng
    • Thông tin chi tiết về phương trình C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
      • Điều kiện phản ứng để C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) tác dụng Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) là gì ?
      • Làm cách nào để C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) tác dụng Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide)?
      • Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4 là gì ?
      • Thông tin nào cần phải lưu ý thêm về phương trình phản ứng C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4 ?
    • Giải thích chi tiết về các phân loại của phương trình C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
    • Chuỗi phương trình hóa học có sử dụng C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

 English Version Tìm kiếm mở rộng
  Phương Trình Hoá Học Lớp 12

Cách viết phương trình đã cân bằng

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho Diamminesilver(I) hydroxide bạc nước amoniac Amoni gluconat
Ammonia
(rắn) (dd) (kt) (lỏng) (khí)
(không màu) (trắng) (không màu) (không màu, mùi khai)
Bazơ
180 159 108 18 17 213

Xin hãy kéo xuống dưới để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

This post: C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

☟☟☟

Thông tin chi tiết về phương trình C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4 là Phương Trình Phản Ứng Hóa Học, C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) phản ứng với Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) để tạo ra Ag (bạc), H2O (nước), NH3 (amoniac), CH2OH(CHOH)4COONH4 (Amoni gluconat) dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: t0

Điều kiện phản ứng để C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) tác dụng Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) là gì ?

Nhiệt độ: t0

Làm cách nào để C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) tác dụng Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide)?

phức bạc amoniac đã oxi hóa glucoso thành amoni gluconat tan vào dung dịch.

Nếu đang làm bài tập các bạn có thể viết đơn giản là C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) tác dụng Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) và tạo ra chất Ag (bạc), H2O (nước), NH3 (amoniac), CH2OH(CHOH)4COONH4 (Amoni gluconat)

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4 là gì ?

xuất hiện Ag bám thành ống nghiệm, kết tủa trắng đồng thời có khí mùi khai thoát ra.

Thông tin nào cần phải lưu ý thêm về phương trình phản ứng C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Hiện tại chúng tôi không có thêm bất kỳ thông tin nào thêm về phương trình này. Bạn có thể kéo xuống dưới bạn click vào nút báo lỗi / đóng góp để đưa thêm thông tin

Phương Trình Điều Chế Từ C6H12O6 Ra Ag

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) ra Ag (bạc)

Xem tất cả phương trình điều chế từ C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) ra Ag (bạc)

Phương Trình Điều Chế Từ C6H12O6 Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) ra H2O (nước)

Xem tất cả phương trình điều chế từ C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) ra H2O (nước)

Phương Trình Điều Chế Từ C6H12O6 Ra NH3

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) ra NH3 (amoniac)

Xem tất cả phương trình điều chế từ C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) ra NH3 (amoniac)

Phương Trình Điều Chế Từ C6H12O6 Ra CH2OH(CHOH)4COONH4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) ra CH2OH(CHOH)4COONH4 (Amoni gluconat)

Xem tất cả phương trình điều chế từ C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) ra CH2OH(CHOH)4COONH4 (Amoni gluconat)

Phương Trình Điều Chế Từ Ag(NH3)2OH Ra Ag

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) ra Ag (bạc)

Xem tất cả phương trình điều chế từ Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) ra Ag (bạc)

Phương Trình Điều Chế Từ Ag(NH3)2OH Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) ra H2O (nước)

Xem tất cả phương trình điều chế từ Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) ra H2O (nước)

Phương Trình Điều Chế Từ Ag(NH3)2OH Ra NH3

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) ra NH3 (amoniac)

Xem tất cả phương trình điều chế từ Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) ra NH3 (amoniac)

Phương Trình Điều Chế Từ Ag(NH3)2OH Ra CH2OH(CHOH)4COONH4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) ra CH2OH(CHOH)4COONH4 (Amoni gluconat)

Xem tất cả phương trình điều chế từ Ag(NH3)2OH (Diamminesilver(I) hydroxide) ra CH2OH(CHOH)4COONH4 (Amoni gluconat)

Giải thích chi tiết về các phân loại của phương trình C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi bài tập trắc nghiệm và tư luận có sử dụng phương trình C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Click để xem tất cả câu hỏi có liên quan tới phương trình C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2+ 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu 1. Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
a. FeO + H2SO4đ,n ->
b. FeS + H2SO4đ,n ->
c. Al2O3 + HNO3 ->
d. Cu + Fe2(SO4)3 ->
e. RCHO + H2 –Ni,t0–>
f. glucose + AgNO3 + NH3 + H2O ->
g. etilen + Br2 ->
h. glixerol + Cu(OH)2 ->

A. a, b, d, e, f, g.
B. a, b, d, e, f, h.
C. a, b, c, d, e, g.
D. a, b, c, d, e, h.

Xem đáp án câu 1

Câu 2. Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
(1). Fe(OH)2+HNO3 loãng →
(2). CrCl3+NaOH+Br2 →
(3). FeCl2+AgNO3(dư) →
(4). CH3CHO+H2 →
(5). Glucozơ+ AgNO3+NH3+H2O →
(6). C2H2+Br2 →
(7). Grixerol + Cu(OH)2 →
(8). Al2O3+HNO3(đặc, nóng) →
Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:

A. 6
B. 5
C. 7
D. 4

Xem đáp án câu 2

Câu 3. Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2). Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4). Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7). Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8). Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9). Cho Cr vào dung dịch KOH
(10). Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

A. 8
B. 10
C. 7
D. 9

Xem đáp án câu 3

Câu 4. Carbohidrat

Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Trong mật ong chứa nhiều fructozơ và glucozơ
B. Saccarozơ cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng để nhận biết glucozơ và saccarozơ.
D. Saccarozơ được tạo bởi một gốc α-glucozơ và α-fructozơ.

Xem đáp án câu 4

Câu 5. Cacbohidrat: Glucozo

Đun nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 16,2 gam.
B. 32,4 gam.
C. 21,6 gam.
D. 10,8 gam.

Xem đáp án câu 5

Câu 6. Phản ứng của Glucose

Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là :

A. 7,20.
B. 2,16.
C. 10,8.
D. 21,6.

Xem đáp án câu 6

Câu 7. Phản ứng hóa học

Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết tủa:

A. fructozơ, anđehit axetic, amilopectin, xenlulozơ.
B. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, amilozơ.
C. glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.
D. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axetanđehit.

Xem đáp án câu 7

Câu 8. Nồng độ dung dịch glucose

Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là

A. 0,02M
B. 0,20M
C. 0,1M
D. 0,01M

Xem đáp án câu 8

Câu 9. Phát biểu

Cho các phát biểu sau:
(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
(2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
(3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(4) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
(5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:

A. 4
B. 3
C. 5
D. 6

Xem đáp án câu 9

Câu 10. Phản ứng hóa học

Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau?

A. Anilin + nước Br2
B. Glucozơ + dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
C. Metyl acrylat + H2 (xt Ni, t0)
D. Amilozơ + Cu(OH)2.

Xem đáp án câu 10

Câu 11. Saccaroso

Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong 100 ml dung dịch HCl 1M với hiệu suất 60%. Trung hòa lượng axit bằng NaOH vừa đủ rồi cho AgNO3/NH3 (vừa đủ) vào, sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 38,88
B. 53,23
C. 32,40
D. 25,92

Xem đáp án câu 11

Câu 12. Carbohidrat

Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
Phát biểu đúng là

A. (1) và (4).
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2), (3) và (4)

Xem đáp án câu 12

Câu 13. Carbohidrat

Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây ?

A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch.
B. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
C. Đều tác dụng với dung AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
D. Đều tham gia phản ứng thủy phân.

Xem đáp án câu 13

Câu 14. Carbohidrat

Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là.:

A. 0,095 mol
B. 0,090 mol
C. 0,012 mol
D. 0,021 mol

Xem đáp án câu 14

Câu 15. Khối lượng bạc

Đun nóng 100 gam dung dịch Glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 16,2
B. 21,6
C. 10,8
D. 80,1

Xem đáp án câu 15

Câu 16. Carbohidrat

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là :

A. 5
B. 3
C. 6
D. 4

Xem đáp án câu 16

Câu 17. Sơ đồ phản ứng

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(a) X + H2O —-xt—-> Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O —-> amoni gluconat + Ag + NH4NO3
(c) Y —-xt—-> E + Z
(d) Z + H2O —-as, chất diệp lục—-> X + G
X, Y, Z lần lượt là:

A. Xenlulose, saccarose, cacbon đioxid
B. Tinh bột, glucose, etanol
C. Xenlulose, fructose, cacbon đioxid
D. Tinh bột, glucose, cacbon dioxid

Xem đáp án câu 17

Câu 18. Chất tạo ra bạc

Trong số các chất: Metanol; axít fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat;
axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag
kim loại là

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Xem đáp án câu 18

Câu 19. Phản ứng tráng bạc của Xeton

Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?

A. CH2=CHCHO.
B. CH3COCH3.
C. CH3CHO.
D. C6H12O6 (fructozơ).

Xem đáp án câu 19

Câu 20. Dạng toán liên quan tới phản ứng tráng bạc của glucozơ

Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là :

A. 16,2
B. 21,6
C. 5,40
D. 10,8

Xem đáp án câu 20

Câu 21. Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây ?

A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch.
B. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
C. Đều tác dụng với dung AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
D. Đều tham gia phản ứng thủy phân.

Xem đáp án câu 21

Câu 22. Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 .
B. Saccarozơ làm mất màu nước brom
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

Xem đáp án câu 22

Câu 23. Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân cacbohiđrat

Thủy phân 34,2 gam mantozo trong môi trường axit (hiệu suất 80%) sau đó trung hòa axit dư thì thu được dung dịch X. Lấy X đem tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 /NH3 thu được bao nhiêu gam bạc:

A. 21,16 gam
B. 17,28 gam
C. 38,88 gam
D. 34,56 gam

Xem đáp án câu 23

Câu 24. Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Cho các chất: glucozo; saccarozo; tinh bột; metyl fomat; xenlulozo; fructozo. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là:

A. 2
B. 4
C. 3
D. 5

Xem đáp án câu 24

Câu 25. Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Glucozo không tham gia và phản ứng:

A. thủy phân
B. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
C. lên men ancol
D. tráng bạc

Xem đáp án câu 25

Câu 26. Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của glucozơ

Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (b) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (c) Cho glucozơ tác dụng với H, Ni, đun nóng. (d) Đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

A. 2
B. 1
C. 3
D. 4

Xem đáp án câu 26

Câu 27. Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của fructozơ

Fructozơ không phản ứng được với:

A. dung dịch Br2.
B. H2/M, to.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. Cu(OH)2.

Xem đáp án câu 27

Câu 28. Dạng bài đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat

Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau (d) Khi đun nóng glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NHtạo ra Ag. (e) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho dung dịch màu xanh lam. (f) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng vòng 5 cạnh a – fructozơ và 3-fructozơ. Số phát biểu đúng là:

A. 4
B. 5
C. 3
D. 2

Xem đáp án câu 28

Câu 29. Câu hỏi về phản ứng tráng bạc của cacbohiđrat

Cho dãy các chất sau: Saccarozo, glucozo, xenlulozo, fructozo. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 1
B. 3
C. 4
D. 2

Xem đáp án câu 29

Câu 30. Bài toán thủy phân saccarozơ

Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozo 10,26% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là (H=1, C=12, O=16, Ag=108)

A. 36,94 g
B. 19,44 g
C. 15,50 g
D. 9,72 g

Xem đáp án câu 30

Câu 31. Bài tập lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Phát biểu nào dưới đây đúng?

A. thủy phân tinh bột thu được fructozo và glucozo
B. cả xenlulozo và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
C. thủy phân xenlulozo thu được glucozo
D. fructozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử fructozo có nhóm chức –CHO

Xem đáp án câu 31

Câu 32. Bài tập nhận biết các hợp chất hữu cơ

Có các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic, glixerol, etanol, glucozo. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là:

A. Quỳ tím
B. dd AgNO3/NH3
C. CuO
D. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Cu(OH)2

Xem đáp án câu 32

Câu 33. Bài toán thủy phân saccarozơ

Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozo trong môi trường axit, với hiệu suất là 60%, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y toàn bộ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 6,48g
B. 2,592g
C. 0,648g
D. 1,296g

Xem đáp án câu 33

Câu 34. Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của fructozơ

Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
B. H2 (xúc tác Ni, to)
C. nước Br2.
D. dung dịch AgNO3/NH3, to

Xem đáp án câu 34

Câu 35. Bài toán đốt cháy hỗn hợp glucozơ và saccacrozơ

Đốt cháy 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccacrozơ cần dùng 0,84 mol O2. Mặt khác đun nóng 24,48 gam X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được m gam Ag Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 43,20 gam
B. 25,92 gam
C. 34,56 gam
D. 30,24 gam

Xem đáp án câu 35

Câu 36. Bài tập đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là

A. 5
B. 3
C. 6
D. 4

Xem đáp án câu 36

Câu 37. Bài toán xác định khối lượng Ag sinh ra từ phản ứng tráng bạc của glucozơ

Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch bac nitrat trong amoniac đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng bạc đã sinh ra là

A. 10,8 gam.
B. 43,2 gam.
C. 21,6 gam
D. 32,4 gam.

Xem đáp án câu 37

Câu 38. Câu hỏi lý thuyết về phản ứng tráng bạc của glucozơ

Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:

A. Saccarozơ.
B. Andehit axetic.
C. Glucozơ.
D. Andehit fomic.

Xem đáp án câu 38

Câu 39. Bài tập về tính chất hóa học của glucozơ và fructozơ

Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozo và fructozo :

A. Glucozo và Fructozo đều tác dụng được với hidro tạo poliancol
B. Glucozo và Fructozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.
C. Glucozo có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm –CHO
D. Khác với glucozo, fructozo không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở no không có nhóm –CHO

Xem đáp án câu 39

Câu 40. Bài toán xác định khối lượng Ag sinh ra từ phản ứng tráng bạc của glucozơ

Đung nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 16,2
B. 21,6
C. 10,8
D. 32,4

Xem đáp án câu 40

Câu 41. Bài toán glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được tối đa 10,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 16,2.
B. 18,0.
C. 8,1.
D. 9,0.

Xem đáp án câu 41

Câu 42. Câu hỏi lý thuyết về phản ứng tráng bạc

Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:

A. Saccarozơ.
B. Andehit axetic.
C. Glucozơ.
D. Andehit fomic.

Xem đáp án câu 42

Câu 43. Phân biệt glucozơ, saccarozơ, và tinh bột

Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ, và hồ tinh bột có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?

A. AgNO3/NH3 và NaOH
B. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
C. HNO3 và AgNO3/NH3.
D. Nước brom và NaOH.

Xem đáp án câu 43

Câu 44. Xác định chất

Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là:

A. Anđehit axetic
B. Ancol etylic
C. Saccarozơ
D. Glixerol

Xem đáp án câu 44

Báo lỗi cân bằng

Nếu bạn nhận ra phương trình này chưa được cân bằng chính xác. Hãy click vào nút bên dưới để thông báo cho chúng mình biết nhé

Click vào đây để báo lỗi

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Phương Trình Hóa Học Lớp 12

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button