Tổng Hợp

UEB là trường gì? những điều cần biết về UEB

UEB là viết tắt của University of Economics and Business (tên giao dịch tiếng Anh của Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), hãy cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu những thông tin về trường UEB nhé!

Lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN

Review Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội (UEB): Đại học “hoàng  gia” giữa lòng Hà Nội – huongnghiep.hocmai.vn

This post: UEB là trường gì? những điều cần biết về UEB

Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (tên giao dịch tiếng Anh: University of Economics and Business – Vietnam National University, Hanoi) được thành lập theo Quyết định số 290/QĐ-TTg ngày 6/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Trường đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử và có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế Chính trị thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội từ năm 1974.

Trong suốt chặng đường hình thành và phát triển, Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN không ngừng nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác nhằm hướng tới mục tiêu trở thành một trường đại học định hướng nghiên cứu ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN được xã hội biết đến như là một trường đại học có bề dày lịch sử, truyền thống, có tầm nhìn và quyết tâm phát triển theo hướng chất lượng và đẳng cấp quốc tế.

Tháng 11 năm 1974, trường hình thành từ khoa Kinh tế Chính trị trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Sau đó đến tháng 9 năm 1995, khoa Kinh tế lại trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG HN. Vào tháng 7 năm 1999, khoa trực thuộc ĐHQG HN. Cuối cùng đến tháng 3 năm 2007, Trường Đại học Kinh tế thành lập từ khoa Kinh tế và trực thuộc ĐHQG HN.

Sứ mệnh – Tầm nhìn – Giá trị cốt lõi

     1. Sứ mệnh:

Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao theo định hướng chuyên gia, lãnh đạo trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh đáp ứng nhu cầu phát triển chất lượng, hiệu quả và bền vững của Việt Nam; nghiên cứu và chuyển giao các kết quả nghiên cứu cho Chính phủ, các tổ chức, doanh nghiệp và xã hội; tạo môi trường thuận lợi để sáng tạo, nuôi dưỡng, phát triển tài năng trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh hiện đại.

     2. Tầm nhìn:

Trở thành đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng được xếp hạng ngang tầm với các đại học tiên tiến trên thế giới, trong đó có một số ngành và chuyên ngành được kiểm định bởi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học có uy tín trên thế giới.

     3. Giá trị cốt lõi:

1. Khuyến khích sáng tạo, nuôi dưỡng say mê

Trường Đại học Kinh tế là một môi trường tự do sáng tạo, ủng hộ đổi mới và là cái nôi nuôi dưỡng niềm say mê của các thế hệ giảng viên, nhà khoa học, cán bộ, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh. Niềm say mê thúc đẩy sự sáng tạo, sáng tạo mang lại những ý tưởng đổi mới, đổi mới sẽ tạo ra những đột phá để khẳng định vị thế và thương hiệu của Trường.

2. Tôn trọng sự khác biệt, thúc đẩy hợp tác

Hợp tác chính là tôn trọng sự khác biệt. Sự cộng hưởng của sức mạnh hợp tác với sự khác biệt của mỗi thành viên trong cộng đồng Trường Đại học Kinh tế được gắn kết chí hướng và theo đuổi cùng một mục tiêu tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn Trường.

3. Coi trọng chất lượng, hiệu quả

Chất lượng – hiệu quả là sự lựa chọn phù hợp với mục tiêu chiến lược hướng đến xếp hạng ngang tầm khu vực và quốc tế, được thể hiện trong mọi mặt hoạt động của mỗi đơn vị và thành viên trong Trường Đại học Kinh tế. Đó vừa là động lực cho mọi hành động vừa là mục tiêu phấn đấu của toàn thể giảng viên, nhà khoa học, cán bộ, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh của Trường.

4. Đảm bảo hài hòa, phát triển bền vững

Sự hài hòa trong mọi hoạt động từ công việc chung cho tới sự hài hòa giữa lợi ích cá nhân và tập thể là động lực cho mỗi thành viên không ngừng phấn đấu để tự hoàn thiện và là nền tảng cho sự phát triển bền vững của Trường Đại học Kinh tế.

Đào tạo

Đại học

Ngoài tuyển sinh hệ Đại học chính quy, trường có tuyển sinh hệ Đại học chính quy văn bằng 2

  • Kinh tế
  • Tài chính – Ngân hàng
  • Kinh tế Quốc tế
  • Kinh tế Phát triển
  • Kế toán
  • Quản trị Kinh doanh
Ngành đào tạo cử nhân bằng kép (Chương trình đào tạo thứ 2)
  • Kinh tế dành cho sinh viên Khoa Luật
  • Kinh tế Phát triển dành cho sinh viên Khoa Luật
  • Kinh tế Phát triển dành cho sinh viên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên của Trường ĐH KHTN
  • Kinh tế Quốc tế dành cho sinh viên Trường ĐH KT
  • Kinh tế Quốc tế dành cho sinh viên Trường ĐH NN
  • Tài chính – Ngân hàng dành cho sinh viên Khoa Luật
  • Tài chính – Ngân hàng dành cho sinh viên Trường ĐH CN
  • Tài chính – Ngân hàng dành cho sinh viên Trường ĐH KT
  • Tài chính – Ngân hàng dành cho sinh viên Trường ĐH NN

Thạc sĩ

  • Tài chính Ngân hàng
  • Kinh tế Quốc tế
  • Kinh tế Chính trị
  • Quản trị Kinh doanh
  • Quản lý Kinh tế
  • Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp
  • Quản trị các tổ chức tài chính
  • Kinh tế biển

Tiến sĩ

  • Kinh tế Chính trị
  • Quản trị Kinh doanh
  • Kinh tế Quốc tế
  • Tài chính Ngân hàng
  • Quản lý Kinh tế

Cơ cấu tổ chức

Hội đồng trường Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN

1.   PGS.TS Nguyễn Trúc Lê – Chủ tịch Hội đồng – Bí thư Đảng uỷ

2.   PGS.TS Lê Trung Thành – Phó Chủ tịch Hội đồng – Hiệu trưởng

3.   PGS.TS Nguyễn Hoàng Hải – Thành viên Hội đồng – Phó Bí thư thường trực Đảng uỷ – Phó Giám đốc thường trực ĐHQGHN

4.   TS. Hoàng Khắc Lịch – Thư ký Hội đồng – Trưởng phòng Tổ chức Nhân sự

5.   PGS.TS. Nguyễn Anh Thu – Thành viên Hội đồng – Phó Bí thư Đảng uỷ – Phó Hiệu trưởng Nhà trường

6.   TS. Phạm Minh Tuấn – Thành viên Hội đồng – Phó Hiệu trưởng Nhà trường

7.   PGS.TS Trần Đức Hiệp – Thành viên Hội đồng – Trưởng khoa Kinh tế Chính trị

8.   NGƯT.PGS.TS Hà Văn Hội – Thành viên Hội đồng – Trưởng khoa KT&KDQT

9.   TS. Nguyễn Thị Hồng Thúy – Thành viên Hội đồng – Trưởng Khoa Kế toán Kiểm toán

10.  TS. Nguyễn Đức Lâm – Thành viên Hội đồng – Trưởng phòng NCKH&HTPT

11.  PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn – Thành viên Hội đồng – Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương ĐCSVN

12.  Ông Lê Tự Minh – Thành viên Hội đồng – Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư IMG

13.  Ông Nguyễn Trí Anh – Thành viên Hội đồng – Tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư MED Group

14.  Ông Đỗ Vinh Quang – Thành viên Hội đồng Thành viên HĐQT CTCP Tập đoàn T&T

15.  Sinh viên Vũ Lam Giang – Thành viên Hội đồng – Ủy viên BCH Đoàn Trường

Ban giám hiệu

Hiệu trưởng:  PGS.TS. Lê Trung Thành

Phó hiệu trưởng: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuân

                            PGS.TS. Nguyễn Anh Thu

                            TS. Phạm Minh Tuấn

Các phòng, ban, bộ phận chức năng

  • Phòng Hành chính – Tổng hợp
  • Phòng Đào tạo
  • Phòng Phòng Kế hoạch – Tài chính
  • Phòng Nghiên cứu Khoa học và Hợp tác Phát triển
  • Phòng Chính trị và Công tác sinh viên
  • Phòng Thanh tra và Pháp chế
  • Phòng Truyền thông và Quản trị thương hiệu
  • Phòng Tuyển sinh
  • Phòng Tạp chí – Xuất bản

Các đơn vị đào tạo:

  • Khoa Tài chính – Ngân hàng
  • Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế
  • Khoa Kinh tế Chính trị
  • Khoa Kinh tế Phát triển
  • Khoa Kế toán – Kiểm toán
  • Viện Quản trị Kinh doanh

Các đơn vị nghiên cứu và dịch vụ:

  • Viện Giáo dục Kỹ năng và Trí tuệ Sáng tạo
  • Trung tâm Dữ liệu và Phân tích Kinh tế – Xã hội
  • Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển
  • Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Kinh doanh
  • Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Giáo dục
  • Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế
  • Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên
  • Trung tâm Hệ thống Thông tin Kinh tế và Quản lý

Logo Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN

Logo Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN gồm có hai yếu tố chính là biểu tượng hình chiếc khiên với các đường nét cách điệu bên trong và cụm chữ tên thương hiệu: “Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế” bằng tiếng Việt cùng dòng chữ tiếng Anh “VNU University of Economics and Business”

1. Ý nghĩa của logo Trường Đại học Kinh tế:

a) Hình dáng, ý nghĩa:

Biểu tượng chiếc khiên và họa tiết cách điệu quyển sách mở cùng cây bút, mang tới thông điệp về sự cam kết, khẳng định là thương hiệu chất lượng, tin cậy trong lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu ứng dụng và đào tạo nguồn nhân lực tinh hoa, chất lượng cao; có đủ kỹ năng và tâm thế sẵn sàng trở thành công dân toàn cầu, góp phần cho sự phát triển của đất nước.

Thể hiện cùng họa tiết này, Trường ĐHKT – một đơn vị chủ lực có định hướng chiến lược luôn được gắn liền với chiến lược của ĐHQGHN, khẳng định tiếp tục kế thừa những giá trị nền tảng mà ĐHQGHN đã tạo dựng hơn 100 năm qua (kể từ 1906).

– UEB, VNU là chữ viết tắt của University of Economics and Business, tên quốc tế của Trường ĐHKT và Vietnam National University, Hanoi tên quốc tế của ĐHQGHN.

– COE là chữ viết tắt của cụm từ “Center of Excellence” mang theo khát vọng là nơi hội tụ nhiều nhân tài xuất sắc, nhiều ý tưởng sáng tạo vượt trội. Đây cũng là biểu tượng Trường ĐHKT đã gìn giữ, nâng niu suốt 12 năm qua, kể từ ngày được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định thành lập Trường trên cơ sở Khoa Kinh tế thuộc ĐHQGHN (06/03/2007).

– 1974 là dấu mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời của Khoa Kinh tế Chính trị thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, rồi đến Khoa Kinh tế thuộc ĐHQGHN, tiền thân của Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN ngày nay.

b) Màu sắc:

Gam màu chủ đạo Đỏ sẫm – Trắng mang tới thông điệp về sự nhiệt huyết, năng động, tự tin, khát vọng cống hiến, khát khao chinh phục những chân trời tri thức.

2. Logo cách điệu

Phần hình trọng tâm của nhãn hiệu mang hình dáng chiếc khiên nền vàng Gold xen trắng với mong muốn là một thương hiệu đáng tin cậy để cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chắc chắn, chuyên nghiệp và dịch vụ tốt nhất. Bên trong có họa tiết cách điệu 1 đường kẻ trắng dọc và ba đường kẻ trắng ngang tạo thành quyển sách mở cùng cây bút là biểu tượng cho lĩnh vực giáo dục – đào tạo. Phần hình bao quanh hình chiếc khiên là các họa tiết mềm mại tạo độ sang trọng thêm cho phần hình chính, đồng thời cũng hàm ý tăng thêm một lớp vỏ bảo vệ, tạo thêm sự vững chắc, tin cậy, bền vững của thương hiệu.

Ở giữa logo là chữ “UEB” màu trắng viết hoa, tên viết tắt bằng tiếng Anh của Trường Đại học Kinh tế (University of Economics and Business). Phía trên cụm chữ “UEB” là chữ “VNU” màu trắng viết hoa, tên viết tắt bằng tiếng Anh của Đại học Quốc gia Hà Nội (Vietnam National University, Hanoi). Bên trái kẻ dọc trắng là chữ “COE” viết hoa màu trắng, cách điệu đuôi chữ “C” và chữ “E”; viết tắt từ chữ tiếng Anh: “Center of excellence”, có nghĩa là “Trung tâm xuất sắc”, đây là mục tiêu phấn đấu của trường. Bên dưới ba dòng kẻ ngang màu trắng là số 1974 màu trắng viết thường, có ý nghĩa là năm thành lập của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Dòng chữ “University”, có nghĩa là trường đại học, làm rõ thêm loại hình hoạt động giáo dục – đào tạo bằng ngôn ngữ quốc tế trong xu thế quốc tế hóa, mở rộng phạm vi hoạt động bên ngoài Việt Nam.

Video giới thiệu về Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN :

Kết luận:

trên đây là những thông tin về Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN, cảm ơn bạn đã theo dõi, hãy truy cập vào https://thptsoctrang.edu.vn để xem thêm nhiều thông tin thú vị nhé!

UEB là trường gì? Những điều cần biết về UEB

UEB là viết tắt của University of Economics and Business (tên giao dịch tiếng Anh của Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), hãy cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu những thông tin về trường UEB nhé! Lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN Trường Đại học Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (tên giao dịch tiếng Anh: University of Economics and Business – Vietnam National University, Hanoi) được thành lập theo Quyết định số 290/QĐ-TTg ngày 6/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Trường đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử và có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế Chính trị thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội từ năm 1974. Trong suốt chặng đường hình thành và phát triển, Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN không ngừng nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác nhằm hướng tới mục tiêu trở thành một trường đại học định hướng nghiên cứu ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN được xã hội biết đến như là một trường đại học có bề dày lịch sử, truyền thống, có tầm nhìn và quyết tâm phát triển theo hướng chất lượng và đẳng cấp quốc tế.  Tháng 11 năm 1974, trường hình thành từ khoa Kinh tế Chính trị trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Sau đó đến tháng 9 năm 1995, khoa Kinh tế lại trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG HN. Vào tháng 7 năm 1999, khoa trực thuộc ĐHQG HN. Cuối cùng đến tháng 3 năm 2007, Trường Đại học Kinh tế thành lập từ khoa Kinh tế và trực thuộc ĐHQG HN. Sứ mệnh – Tầm nhìn – Giá trị cốt lõi      1. Sứ mệnh: Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao theo định hướng chuyên gia, lãnh đạo trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh đáp ứng nhu cầu phát triển chất lượng, hiệu quả và bền vững của Việt Nam; nghiên cứu và chuyển giao các kết quả nghiên cứu cho Chính phủ, các tổ chức, doanh nghiệp và xã hội; tạo môi trường thuận lợi để sáng tạo, nuôi dưỡng, phát triển tài năng trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh hiện đại.      2. Tầm nhìn: Trở thành đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng được xếp hạng ngang tầm với các đại học tiên tiến trên thế giới, trong đó có một số ngành và chuyên ngành được kiểm định bởi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học có uy tín trên thế giới.      3. Giá trị cốt lõi: 1. Khuyến khích sáng tạo, nuôi dưỡng say mê Trường Đại học Kinh tế là một môi trường tự do sáng tạo, ủng hộ đổi mới và là cái nôi nuôi dưỡng niềm say mê của các thế hệ giảng viên, nhà khoa học, cán bộ, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh. Niềm say mê thúc đẩy sự sáng tạo, sáng tạo mang lại những ý tưởng đổi mới, đổi mới sẽ tạo ra những đột phá để khẳng định vị thế và thương hiệu của Trường. 2. Tôn trọng sự khác biệt, thúc đẩy hợp tác Hợp tác chính là tôn trọng sự khác biệt. Sự cộng hưởng của sức mạnh hợp tác với sự khác biệt của mỗi thành viên trong cộng đồng Trường Đại học Kinh tế được gắn kết chí hướng và theo đuổi cùng một mục tiêu tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn Trường. 3. Coi trọng chất lượng, hiệu quả Chất lượng – hiệu quả là sự lựa chọn phù hợp với mục tiêu chiến lược hướng đến xếp hạng ngang tầm khu vực và quốc tế, được thể hiện trong mọi mặt hoạt động của mỗi đơn vị và thành viên trong Trường Đại học Kinh tế. Đó vừa là động lực cho mọi hành động vừa là mục tiêu phấn đấu của toàn thể giảng viên, nhà khoa học, cán bộ, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh của Trường. 4. Đảm bảo hài hòa, phát triển bền vững Sự hài hòa trong mọi hoạt động từ công việc chung cho tới sự hài hòa giữa lợi ích cá nhân và tập thể là động lực cho mỗi thành viên không ngừng phấn đấu để tự hoàn thiện và là nền tảng cho sự phát triển bền vững của Trường Đại học Kinh tế. Đào tạo Đại học Ngoài tuyển sinh hệ Đại học chính quy, trường có tuyển sinh hệ Đại học chính quy văn bằng 2 Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Kinh tế Quốc tế Kinh tế Phát triển Kế toán Quản trị Kinh doanh Ngành đào tạo cử nhân bằng kép (Chương trình đào tạo thứ 2) Kinh tế dành cho sinh viên Khoa Luật Kinh tế Phát triển dành cho sinh viên Khoa Luật Kinh tế Phát triển dành cho sinh viên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên của Trường ĐH KHTN Kinh tế Quốc tế dành cho sinh viên Trường ĐH KT Kinh tế Quốc tế dành cho sinh viên Trường ĐH NN Tài chính – Ngân hàng dành cho sinh viên Khoa Luật Tài chính – Ngân hàng dành cho sinh viên Trường ĐH CN Tài chính – Ngân hàng dành cho sinh viên Trường ĐH KT Tài chính – Ngân hàng dành cho sinh viên Trường ĐH NN Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Kinh tế Quốc tế Kinh tế Chính trị Quản trị Kinh doanh Quản lý Kinh tế Quản trị công nghệ và Phát triển doanh nghiệp Quản trị các tổ chức tài chính Kinh tế biển Tiến sĩ Kinh tế Chính trị Quản trị Kinh doanh Kinh tế Quốc tế Tài chính Ngân hàng Quản lý Kinh tế Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 1.   PGS.TS Nguyễn Trúc Lê – Chủ tịch Hội đồng – Bí thư Đảng uỷ 2.   PGS.TS Lê Trung Thành – Phó Chủ tịch Hội đồng – Hiệu trưởng 3.   PGS.TS Nguyễn Hoàng Hải – Thành viên Hội đồng – Phó Bí thư thường trực Đảng uỷ – Phó Giám đốc thường trực ĐHQGHN 4.   TS. Hoàng Khắc Lịch – Thư ký Hội đồng – Trưởng phòng Tổ chức Nhân sự 5.   PGS.TS. Nguyễn Anh Thu – Thành viên Hội đồng – Phó Bí thư Đảng uỷ – Phó Hiệu trưởng Nhà trường 6.   TS. Phạm Minh Tuấn – Thành viên Hội đồng – Phó Hiệu trưởng Nhà trường 7.   PGS.TS Trần Đức Hiệp – Thành viên Hội đồng – Trưởng khoa Kinh tế Chính trị 8.   NGƯT.PGS.TS Hà Văn Hội – Thành viên Hội đồng – Trưởng khoa KT&KDQT 9.   TS. Nguyễn Thị Hồng Thúy – Thành viên Hội đồng – Trưởng Khoa Kế toán Kiểm toán 10.  TS. Nguyễn Đức Lâm – Thành viên Hội đồng – Trưởng phòng NCKH&HTPT 11.  PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn – Thành viên Hội đồng – Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương ĐCSVN 12.  Ông Lê Tự Minh – Thành viên Hội đồng – Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư IMG 13.  Ông Nguyễn Trí Anh – Thành viên Hội đồng – Tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư MED Group 14.  Ông Đỗ Vinh Quang – Thành viên Hội đồng Thành viên HĐQT CTCP Tập đoàn T&T 15.  Sinh viên Vũ Lam Giang – Thành viên Hội đồng – Ủy viên BCH Đoàn Trường Ban giám hiệu Hiệu trưởng:  PGS.TS. Lê Trung Thành Phó hiệu trưởng: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuân                             PGS.TS. Nguyễn Anh Thu                             TS. Phạm Minh Tuấn Các phòng, ban, bộ phận chức năng Phòng Hành chính – Tổng hợp Phòng Đào tạo Phòng Phòng Kế hoạch – Tài chính Phòng Nghiên cứu Khoa học và Hợp tác Phát triển Phòng Chính trị và Công tác sinh viên Phòng Thanh tra và Pháp chế Phòng Truyền thông và Quản trị thương hiệu Phòng Tuyển sinh Phòng Tạp chí – Xuất bản Các đơn vị đào tạo: Khoa Tài chính – Ngân hàng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Khoa Kinh tế Chính trị Khoa Kinh tế Phát triển Khoa Kế toán – Kiểm toán Viện Quản trị Kinh doanh Các đơn vị nghiên cứu và dịch vụ: Viện Giáo dục Kỹ năng và Trí tuệ Sáng tạo Trung tâm Dữ liệu và Phân tích Kinh tế – Xã hội Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Kinh doanh Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên Trung tâm Hệ thống Thông tin Kinh tế và Quản lý Logo Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN Logo Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN gồm có hai yếu tố chính là biểu tượng hình chiếc khiên với các đường nét cách điệu bên trong và cụm chữ tên thương hiệu: “Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế” bằng tiếng Việt cùng dòng chữ tiếng Anh “VNU University of Economics and Business” 1. Ý nghĩa của logo Trường Đại học Kinh tế: a) Hình dáng, ý nghĩa: Biểu tượng chiếc khiên và họa tiết cách điệu quyển sách mở cùng cây bút, mang tới thông điệp về sự cam kết, khẳng định là thương hiệu chất lượng, tin cậy trong lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu ứng dụng và đào tạo nguồn nhân lực tinh hoa, chất lượng cao; có đủ kỹ năng và tâm thế sẵn sàng trở thành công dân toàn cầu, góp phần cho sự phát triển của đất nước. Thể hiện cùng họa tiết này, Trường ĐHKT – một đơn vị chủ lực có định hướng chiến lược luôn được gắn liền với chiến lược của ĐHQGHN, khẳng định tiếp tục kế thừa những giá trị nền tảng mà ĐHQGHN đã tạo dựng hơn 100 năm qua (kể từ 1906). – UEB, VNU là chữ viết tắt của University of Economics and Business, tên quốc tế của Trường ĐHKT và Vietnam National University, Hanoi tên quốc tế của ĐHQGHN. – COE là chữ viết tắt của cụm từ “Center of Excellence” mang theo khát vọng là nơi hội tụ nhiều nhân tài xuất sắc, nhiều ý tưởng sáng tạo vượt trội. Đây cũng là biểu tượng Trường ĐHKT đã gìn giữ, nâng niu suốt 12 năm qua, kể từ ngày được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định thành lập Trường trên cơ sở Khoa Kinh tế thuộc ĐHQGHN (06/03/2007). – 1974 là dấu mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời của Khoa Kinh tế Chính trị thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, rồi đến Khoa Kinh tế thuộc ĐHQGHN, tiền thân của Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN ngày nay.  b) Màu sắc: Gam màu chủ đạo Đỏ sẫm – Trắng mang tới thông điệp về sự nhiệt huyết, năng động, tự tin, khát vọng cống hiến, khát khao chinh phục những chân trời tri thức. 2. Logo cách điệu Phần hình trọng tâm của nhãn hiệu mang hình dáng chiếc khiên nền vàng Gold xen trắng với mong muốn là một thương hiệu đáng tin cậy để cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chắc chắn, chuyên nghiệp và dịch vụ tốt nhất. Bên trong có họa tiết cách điệu 1 đường kẻ trắng dọc và ba đường kẻ trắng ngang tạo thành quyển sách mở cùng cây bút là biểu tượng cho lĩnh vực giáo dục – đào tạo. Phần hình bao quanh hình chiếc khiên là các họa tiết mềm mại tạo độ sang trọng thêm cho phần hình chính, đồng thời cũng hàm ý tăng thêm một lớp vỏ bảo vệ, tạo thêm sự vững chắc, tin cậy, bền vững của thương hiệu.  Ở giữa logo là chữ “UEB” màu trắng viết hoa, tên viết tắt bằng tiếng Anh của Trường Đại học Kinh tế (University of Economics and Business). Phía trên cụm chữ “UEB” là chữ “VNU” màu trắng viết hoa, tên viết tắt bằng tiếng Anh của Đại học Quốc gia Hà Nội (Vietnam National University, Hanoi). Bên trái kẻ dọc trắng là chữ “COE” viết hoa màu trắng, cách điệu đuôi chữ “C” và chữ “E”; viết tắt từ chữ tiếng Anh: “Center of excellence”, có nghĩa là “Trung tâm xuất sắc”, đây là mục tiêu phấn đấu của trường. Bên dưới ba dòng kẻ ngang màu trắng là số 1974 màu trắng viết thường, có ý nghĩa là năm thành lập của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Dòng chữ “University”, có nghĩa là trường đại học, làm rõ thêm loại hình hoạt động giáo dục – đào tạo bằng ngôn ngữ quốc tế trong xu thế quốc tế hóa, mở rộng phạm vi hoạt động bên ngoài Việt Nam. Video giới thiệu về Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN : Kết luận: trên đây là những thông tin về Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN, cảm ơn bạn đã theo dõi, hãy truy cập vào https://thptsoctrang.edu.vn để xem thêm nhiều thông tin thú vị nhé!

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button