Giáo dục

Truyện Treo biển

Truyện cười “Treo biển” muốn phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ mà chỉ biết nghe theo những ý kiến của người khác.

Dưới đây là tài liệu giới thiệu về thể loại truyện cười cũng như nội dung của truyện “Treo biển”. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn đọc khi tìm hiểu về tác phẩm trên.

This post: Truyện Treo biển

I. Nội dung truyện Treo biển

Nghe đọc truyện cười Treo biển:

Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:

“Ở ÐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”

Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:

– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề là cá “tươi”?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.

Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:

– Người ta chẳng nhẽ ra đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là: “ở đây”?

Nhà hàng nghe nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.

Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:

– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?

Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ “có bán” đi. Thành ra trên biển chỉ còn có mỗi một chữ “cá”. Anh ta nghĩ bụng chắc từ bây giờ không ai còn bắt bẻ gì nữa.

Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói:

– Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thì đã thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?

Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!

II. Một vài nét về thể loại: Truyện cười

1. Khái niệm

– Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

– Hiện tượng đáng cười là những hiện tượng ở hành vi, cử chỉ lời nói của con người.

– Cái cười là do cái đáng cười gây ra và do ta phát hiện. Để có cái cười cần phải có:

  • Điều kiện khách quan: phải có hiện tượng đáng cười.
  • Điều kiện chủ quan: người đọc và người nghe phải phát hiện ra hiện tượng đáng cười đó.

2. Đặc điểm

– Truyện cười thường ngắn, nhưng dù ngắn truyện vẫn có kết cấu, nhân vật và ngôn ngữ để có thể gây cười.

– Nghệ thuật gây cười phải làm cho cái đáng cười được bộc lộ để người đọc, người nghe phát hiện ra nó mà cười.

3. Vai trò

– Truyện cười vừa có ý mua vui, vừa có ý phê phán.

4. Phân loại

– Truyện cười thiên về mua vui: truyện hài hước

– Truyện cười thiên về phê phán: truyện châm biếm

III. Giới thiệu về truyện Treo biển

1. Tóm tắt

Một cửa hàng nọ bán cá biển có đề mấy chữ to tướng: “Ở đây có bản cá tươi”. Khi nghe người ta nói ở đây bán cá ươn hay sao mà phải đề biển là cá tươi, nhà hàng bỏ chữ “tươi” đi còn: “Ở đây có bán cá”. Đến khi nghe người ta nói chẳng nhẽ ra đây mua hoa hay sao mà phải đề là “ở đây”, liền bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi còn: “Có bán cá”. Cách vài hôm lại có người đến mua cá nhìn lên biển liền bảo ở đây chẳng bán cá chứ có bầy cá ra để khoe đâu, nhà hàng bèn bỏ chữ “có bán” còn lại mỗi chữ: “Cá”. Cuối cùng, khi có vị khách bảo rằng chưa đi đến đã ngửi thấy mùi tanh, ai chẳng biết nhà này bán cá còn để biển làm gì, nhà hàng bèn cất nốt cái biển đi.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

Phần 1: Từ đầu đến “Ở đây có bán cá tươi”. Nhà hàng quyết định treo biển quảng cáo.

Phần 2. Còn lại. Những đóng góp của khách hàng và sự tiếp thu, sửa đổi biển quảng cáo của nhà hàng.

Xem thêm Truyện Treo biển

Truyện cười “Treo biển” muốn phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ mà chỉ biết nghe theo những ý kiến của người khác.

Dưới đây là tài liệu giới thiệu về thể loại truyện cười cũng như nội dung của truyện “Treo biển”. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn đọc khi tìm hiểu về tác phẩm trên.

This post: Truyện Treo biển

I. Nội dung truyện Treo biển

Nghe đọc truyện cười Treo biển:

Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:

“Ở ÐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”

Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:

– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề là cá “tươi”?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.

Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:

– Người ta chẳng nhẽ ra đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là: “ở đây”?

Nhà hàng nghe nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.

Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:

– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?

Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ “có bán” đi. Thành ra trên biển chỉ còn có mỗi một chữ “cá”. Anh ta nghĩ bụng chắc từ bây giờ không ai còn bắt bẻ gì nữa.

Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói:

– Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thì đã thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?

Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!

II. Một vài nét về thể loại: Truyện cười

1. Khái niệm

– Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

– Hiện tượng đáng cười là những hiện tượng ở hành vi, cử chỉ lời nói của con người.

– Cái cười là do cái đáng cười gây ra và do ta phát hiện. Để có cái cười cần phải có:

  • Điều kiện khách quan: phải có hiện tượng đáng cười.
  • Điều kiện chủ quan: người đọc và người nghe phải phát hiện ra hiện tượng đáng cười đó.

2. Đặc điểm

– Truyện cười thường ngắn, nhưng dù ngắn truyện vẫn có kết cấu, nhân vật và ngôn ngữ để có thể gây cười.

– Nghệ thuật gây cười phải làm cho cái đáng cười được bộc lộ để người đọc, người nghe phát hiện ra nó mà cười.

3. Vai trò

– Truyện cười vừa có ý mua vui, vừa có ý phê phán.

4. Phân loại

– Truyện cười thiên về mua vui: truyện hài hước

– Truyện cười thiên về phê phán: truyện châm biếm

III. Giới thiệu về truyện Treo biển

1. Tóm tắt

Một cửa hàng nọ bán cá biển có đề mấy chữ to tướng: “Ở đây có bản cá tươi”. Khi nghe người ta nói ở đây bán cá ươn hay sao mà phải đề biển là cá tươi, nhà hàng bỏ chữ “tươi” đi còn: “Ở đây có bán cá”. Đến khi nghe người ta nói chẳng nhẽ ra đây mua hoa hay sao mà phải đề là “ở đây”, liền bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi còn: “Có bán cá”. Cách vài hôm lại có người đến mua cá nhìn lên biển liền bảo ở đây chẳng bán cá chứ có bầy cá ra để khoe đâu, nhà hàng bèn bỏ chữ “có bán” còn lại mỗi chữ: “Cá”. Cuối cùng, khi có vị khách bảo rằng chưa đi đến đã ngửi thấy mùi tanh, ai chẳng biết nhà này bán cá còn để biển làm gì, nhà hàng bèn cất nốt cái biển đi.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

Phần 1: Từ đầu đến “Ở đây có bán cá tươi”. Nhà hàng quyết định treo biển quảng cáo.

Phần 2. Còn lại. Những đóng góp của khách hàng và sự tiếp thu, sửa đổi biển quảng cáo của nhà hàng.

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button