Tổng Hợp

Siêu lây lan là gì và nó ảnh hưởng như thế nào đến sự bùng phát dịch bệnh?

Cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu Siêu lây lan là gì và nó ảnh hưởng như thế nào đến sự bùng phát dịch bệnh?

Trong hoàn cảnh dịch Coronavirus ở Vũ Hán xuất hiện và thống trị các tin tức hàng ngày như hiện nay, bạn có thể tự hỏi làm thế nào mà dịch bệnh này có thể lan rộng trên khắp thế giới. Virus này có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác bằng cách lây nhiễm từ người sang người. Một số người bệnh có thể không lây truyền virus sang người khác, nhưng có vẻ như một số người bị nhiễm Coronavirus thực sự là những siêu lây lan.

This post: Siêu lây lan là gì và nó ảnh hưởng như thế nào đến sự bùng phát dịch bệnh?

Sau đây Elizabeth McGraw, giám đốc Trung tâm Động lực truyền nhiễm tại Đại học bang Pennsylvania, sẽ giải thích siêu lây lan là gì và tại sao điều này có thể rất quan trọng đối với sự bùng phát dịch bệnh.

Một siêu lây lan là gì?

Các nhà nghiên cứu hiện ước tính rằng trung bình một người mang Coronavirus Vũ Hán sẽ lây nhiễm khoảng 2,6 người .

Các báo cáo gần đây của Vũ Hán cũng trích dẫn một trường hợp bệnh nhân độc thân lây nhiễm sang 14 nhân viên y tế. Trường hợp này đủ điều kiện để coi anh ta là một siêu lây lan – một người lây bệnh sang một số lượng lớn người khác.

Trong một đợt bùng phát dịch mới, các nhà dịch tễ học thường muốn xác định xem siêu lây lan có phải là một phần của vụ dịch hay không. Sự tồn tại của những trường hợp siêu lây lan có thể đẩy nhanh tốc độ bùng phát dịch bệnh và mở rộng đáng kể sự phân bố địa lý của dịch bệnh.

Để đối phó với các trường hợp siêu lây lan, các quan chức có thể đề xuất nhiều cách khác nhau để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh tùy thuộc vào cách thức lây truyền bệnh. Các mầm bệnh truyền qua các đường khác nhau như không khí, bề mặt vật rắn, quan hệ tình dục, kim tiêm, thực phẩm hoặc nước uống sẽ đòi hỏi các biện pháp can thiệp khác nhau. Ví dụ, khuyến nghị đeo khẩu trang sẽ dành riêng cho mầm bệnh truyền qua không khí, trong khi rửa tay và khử trùng bề mặt là cần thiết cho mầm bệnh có thể sống trong một thời gian trên bề mặt.

Sự phát triển của ngành hàng không tạo tiền đề cho siêu lây lan vượt qua được các khoảng cách địa lý một cách dễ dàng. (Ảnh minh họa: Pixabay)

Các đặc điểm của một siêu lây lan là gì?

Việc bệnh nhân nào đó có phải trường hợp siêu lây lan hay không sẽ phụ thuộc vào sự kết hợp của các yếu tố như mầm bệnh, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và môi trường hoặc hành vi của họ tại một thời điểm nhất định. Và trong một xã hội kết nối toàn cầu như hiện nay thì mầm bệnh sẽ có khả năng di chuyển nhanh chóng qua các khoảng cách lớn.

Một số người nhiễm bệnh có thể đẩy ra nhiều virus vào môi trường hơn những người khác tùy thuộc cách hệ thống miễn dịch của họ hoạt động. Những người nhiễm bệnh mà có sức khỏe tốt thường không cảm thấy bị bệnh. Vì vậy, họ có thể tiếp tục thói quen hàng ngày và vô tình lây nhiễm cho nhiều người hơn. Ngoài ra, những người có hệ thống miễn dịch yếu, mà cho phép số lượng virus nhân lên rất nhiều, cũng có thể truyền bệnh ngay cả khi họ ít tiếp xúc với người khác. Những bệnh nhân có nhiều triệu chứng hơn – ví dụ, ho hoặc hắt hơi nhiều hơn – cũng có thể khiến việc lây truyền virus dễ dàng hơn.

Các hành vi, sự di chuyển và mức độ tiếp xúc với xã hội của một người cũng có thể góp phần vào siêu lây lan. Một chủ cửa hàng bị nhiễm bệnh có thể tiếp xúc với một số lượng lớn người và hàng hóa mỗi ngày. Một nhà kinh doanh quốc tế có thể đi khắp thế giới trong một khoảng thời gian ngắn. Một nhân viên chăm sóc y tế bị bệnh có thể tiếp xúc với một số lượng lớn những người bệnh – người rất dễ bị nhiễm virus.

Khi nào siêu lây lan đóng một vai trò quan trọng trong một ổ dịch?

 

Các quan chức đã cách ly trường hợp siêu lây lan, Typhoid Mary Mallon, trong một bệnh viện. (Ảnh: Wikimedia Commons)

Có một số ví dụ lịch sử của siêu lây lan. Nổi tiếng nhất là Typhoid Mary , người đầu thế kỷ 20 đã lây nhiễm cho 51 người bệnh thương hàn thông qua thực phẩm mà cô chuẩn bị làm bếp. Vì Mary là người nhiễm vi khuẩn nhưng không biểu hiện triệu chứng, cô cảm thấy vẫn khỏe và do đó không có động lực để sử dụng các biện pháp rửa tay kỹ càng.

Trong hai thập kỷ qua, các siêu lây lan đã khởi đầu cho sự bùng phát của một số trận dịch sởi ở Hoa Kỳ. Những người ốm yếu, không được tiêm phòng đã đến những nơi đông đúc như trường học, bệnh viện, máy bay và công viên giải trí nơi họ đã lây nhiễm cho nhiều người khác.

Siêu lây lan cũng đã đóng một vai trò quan trọng trong sự bùng phát của các Coronavirus khác, bao gồm SARS (hội chứng hô hấp cấp tính nặng) và MERS (hội chứng hô hấp Trung Đông). Một du khách bị bệnh SARS và ở trong một khách sạn ở Hồng Kông đã lây nhiễm một số khách nước ngoài khác. Những người này sau đó trở về nhà và lây truyền virus sang bốn quốc gia khác.

Đối với cả SARS và MERS, siêu lây lan thường xảy ra ở bệnh viện. Tại Hàn Quốc vào năm 2015, một bệnh nhân MERS đã lây nhiễm hơn 80 bệnh nhân khác, nhân viên y tế và người thăm bệnh nhân trong một khoa cấp cứu đông đúc trong khoảng thời gian ba ngày. Trong trường hợp này, sự gần gũi với bệnh nhân ban đầu là yếu tố rủi ro lớn nhất để mắc bệnh.

Siêu lây lan có thể xảy ra trong tất cả các bệnh truyền nhiễm không?

Câu trả lời là có. Một số nhà khoa học ước tính rằng trong bất kỳ ổ dịch nào, 20% người mắc bệnh thường là nguyên nhân của  hơn 80% tất cả các trường hợp mắc bệnh. Các nhà nghiên cứu đã xác định những trường hợp siêu lây lan trong các đợt bùng phát dịch bệnh như bệnh lao, sởi, MERS và Ebola .

Tin tốt là với các biện pháp kiểm soát đúng đắn về cách truyền mầm bệnh – rửa tay, khẩu trang, kiểm dịch, tiêm phòng, v.v. – tốc độ truyền bệnh có thể bị chậm lại và dịch bệnh tạm dừng.

Văn Thiện

Theo The Conversation

Bạn bình luận gì về tin này?


Xem thêm Siêu lây lan là gì và nó ảnh hưởng như thế nào đến sự bùng phát dịch bệnh?

Trong hoàn cảnh dịch Coronavirus ở Vũ Hán xuất hiện và thống trị các tin tức hàng ngày như hiện nay, bạn có thể tự hỏi làm thế nào mà dịch bệnh này có thể lan rộng trên khắp thế giới. Virus này có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác bằng cách lây nhiễm từ người sang người. Một số người bệnh có thể không lây truyền virus sang người khác, nhưng có vẻ như một số người bị nhiễm Coronavirus thực sự là những siêu lây lan.

This post: Siêu lây lan là gì và nó ảnh hưởng như thế nào đến sự bùng phát dịch bệnh?

Sau đây Elizabeth McGraw, giám đốc Trung tâm Động lực truyền nhiễm tại Đại học bang Pennsylvania, sẽ giải thích siêu lây lan là gì và tại sao điều này có thể rất quan trọng đối với sự bùng phát dịch bệnh.

Một siêu lây lan là gì?

Các nhà nghiên cứu hiện ước tính rằng trung bình một người mang Coronavirus Vũ Hán sẽ lây nhiễm khoảng 2,6 người .

Các báo cáo gần đây của Vũ Hán cũng trích dẫn một trường hợp bệnh nhân độc thân lây nhiễm sang 14 nhân viên y tế. Trường hợp này đủ điều kiện để coi anh ta là một siêu lây lan – một người lây bệnh sang một số lượng lớn người khác.

Trong một đợt bùng phát dịch mới, các nhà dịch tễ học thường muốn xác định xem siêu lây lan có phải là một phần của vụ dịch hay không. Sự tồn tại của những trường hợp siêu lây lan có thể đẩy nhanh tốc độ bùng phát dịch bệnh và mở rộng đáng kể sự phân bố địa lý của dịch bệnh.

Để đối phó với các trường hợp siêu lây lan, các quan chức có thể đề xuất nhiều cách khác nhau để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh tùy thuộc vào cách thức lây truyền bệnh. Các mầm bệnh truyền qua các đường khác nhau như không khí, bề mặt vật rắn, quan hệ tình dục, kim tiêm, thực phẩm hoặc nước uống sẽ đòi hỏi các biện pháp can thiệp khác nhau. Ví dụ, khuyến nghị đeo khẩu trang sẽ dành riêng cho mầm bệnh truyền qua không khí, trong khi rửa tay và khử trùng bề mặt là cần thiết cho mầm bệnh có thể sống trong một thời gian trên bề mặt.

Sự phát triển của ngành hàng không tạo tiền đề cho siêu lây lan vượt qua được các khoảng cách địa lý một cách dễ dàng. (Ảnh minh họa: Pixabay)

Các đặc điểm của một siêu lây lan là gì?

Việc bệnh nhân nào đó có phải trường hợp siêu lây lan hay không sẽ phụ thuộc vào sự kết hợp của các yếu tố như mầm bệnh, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và môi trường hoặc hành vi của họ tại một thời điểm nhất định. Và trong một xã hội kết nối toàn cầu như hiện nay thì mầm bệnh sẽ có khả năng di chuyển nhanh chóng qua các khoảng cách lớn.

Một số người nhiễm bệnh có thể đẩy ra nhiều virus vào môi trường hơn những người khác tùy thuộc cách hệ thống miễn dịch của họ hoạt động. Những người nhiễm bệnh mà có sức khỏe tốt thường không cảm thấy bị bệnh. Vì vậy, họ có thể tiếp tục thói quen hàng ngày và vô tình lây nhiễm cho nhiều người hơn. Ngoài ra, những người có hệ thống miễn dịch yếu, mà cho phép số lượng virus nhân lên rất nhiều, cũng có thể truyền bệnh ngay cả khi họ ít tiếp xúc với người khác. Những bệnh nhân có nhiều triệu chứng hơn – ví dụ, ho hoặc hắt hơi nhiều hơn – cũng có thể khiến việc lây truyền virus dễ dàng hơn.

Các hành vi, sự di chuyển và mức độ tiếp xúc với xã hội của một người cũng có thể góp phần vào siêu lây lan. Một chủ cửa hàng bị nhiễm bệnh có thể tiếp xúc với một số lượng lớn người và hàng hóa mỗi ngày. Một nhà kinh doanh quốc tế có thể đi khắp thế giới trong một khoảng thời gian ngắn. Một nhân viên chăm sóc y tế bị bệnh có thể tiếp xúc với một số lượng lớn những người bệnh – người rất dễ bị nhiễm virus.

Khi nào siêu lây lan đóng một vai trò quan trọng trong một ổ dịch?

 

Các quan chức đã cách ly trường hợp siêu lây lan, Typhoid Mary Mallon, trong một bệnh viện. (Ảnh: Wikimedia Commons)

Có một số ví dụ lịch sử của siêu lây lan. Nổi tiếng nhất là Typhoid Mary , người đầu thế kỷ 20 đã lây nhiễm cho 51 người bệnh thương hàn thông qua thực phẩm mà cô chuẩn bị làm bếp. Vì Mary là người nhiễm vi khuẩn nhưng không biểu hiện triệu chứng, cô cảm thấy vẫn khỏe và do đó không có động lực để sử dụng các biện pháp rửa tay kỹ càng.

Trong hai thập kỷ qua, các siêu lây lan đã khởi đầu cho sự bùng phát của một số trận dịch sởi ở Hoa Kỳ. Những người ốm yếu, không được tiêm phòng đã đến những nơi đông đúc như trường học, bệnh viện, máy bay và công viên giải trí nơi họ đã lây nhiễm cho nhiều người khác.

Siêu lây lan cũng đã đóng một vai trò quan trọng trong sự bùng phát của các Coronavirus khác, bao gồm SARS (hội chứng hô hấp cấp tính nặng) và MERS (hội chứng hô hấp Trung Đông). Một du khách bị bệnh SARS và ở trong một khách sạn ở Hồng Kông đã lây nhiễm một số khách nước ngoài khác. Những người này sau đó trở về nhà và lây truyền virus sang bốn quốc gia khác.

Đối với cả SARS và MERS, siêu lây lan thường xảy ra ở bệnh viện. Tại Hàn Quốc vào năm 2015, một bệnh nhân MERS đã lây nhiễm hơn 80 bệnh nhân khác, nhân viên y tế và người thăm bệnh nhân trong một khoa cấp cứu đông đúc trong khoảng thời gian ba ngày. Trong trường hợp này, sự gần gũi với bệnh nhân ban đầu là yếu tố rủi ro lớn nhất để mắc bệnh.

Siêu lây lan có thể xảy ra trong tất cả các bệnh truyền nhiễm không?

Câu trả lời là có. Một số nhà khoa học ước tính rằng trong bất kỳ ổ dịch nào, 20% người mắc bệnh thường là nguyên nhân của  hơn 80% tất cả các trường hợp mắc bệnh. Các nhà nghiên cứu đã xác định những trường hợp siêu lây lan trong các đợt bùng phát dịch bệnh như bệnh lao, sởi, MERS và Ebola .

Tin tốt là với các biện pháp kiểm soát đúng đắn về cách truyền mầm bệnh – rửa tay, khẩu trang, kiểm dịch, tiêm phòng, v.v. – tốc độ truyền bệnh có thể bị chậm lại và dịch bệnh tạm dừng.

Văn Thiện

Theo The Conversation

Bạn bình luận gì về tin này?


Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button