Phương Trình Hóa Học Lớp 12

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

nH2O + (C6H10O5)n = nC6H12O6 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học

H2O | nước | + (C6H10O5)n | Dextrin | = C6H12O6 | glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho | , Điều kiện Nhiệt độ nhiệt độ, Điều kiện khác H2SO4

 Đề Cương Ôn Thi & Bài Tập Trắc nghiệm
(Đã có 1.204.214 lượt download)

Mục Lục

    • Cách viết phương trình đã cân bằng
    • Thông tin chi tiết về phương trình nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6
      • Điều kiện phản ứng để H2O (nước) tác dụng (C6H10O5)n (Dextrin) là gì ?
      • Làm cách nào để H2O (nước) tác dụng (C6H10O5)n (Dextrin)?
      • Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6 là gì ?
      • Thông tin nào cần phải lưu ý thêm về phương trình phản ứng nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6 ?
    • Giải thích chi tiết về các phân loại của phương trình nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6
    • Chuỗi phương trình hóa học có sử dụng nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6

 English Version Tìm kiếm mở rộng
  Phương Trình Hoá Học Lớp 12

Cách viết phương trình đã cân bằng

nH2O + (C6H10O5)n nC6H12O6
nước Dextrin glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho
18 176 180

Xin hãy kéo xuống dưới để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

This post: nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

☟☟☟

Thông tin chi tiết về phương trình nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6

nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6 là Phương Trình Phản Ứng Hóa Học, H2O (nước) phản ứng với (C6H10O5)n (Dextrin) để tạo ra C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho) dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: nhiệt độ Điều kiện khác: H2SO4

Điều kiện phản ứng để H2O (nước) tác dụng (C6H10O5)n (Dextrin) là gì ?

Nhiệt độ: nhiệt độ Điều kiện khác: H2SO4

Làm cách nào để H2O (nước) tác dụng (C6H10O5)n (Dextrin)?

cho 1 nhúm bông vào cốc đựng dd H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi thu được dd đồng nhất.

Nếu đang làm bài tập các bạn có thể viết đơn giản là H2O (nước) tác dụng (C6H10O5)n (Dextrin) và tạo ra chất C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho)

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6 là gì ?

xenlulozo bi thuy phan trong dd axit nóng tạo ra glucozo

Thông tin nào cần phải lưu ý thêm về phương trình phản ứng nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6

Hiện tại chúng tôi không có thêm bất kỳ thông tin nào thêm về phương trình này. Bạn có thể kéo xuống dưới bạn click vào nút báo lỗi / đóng góp để đưa thêm thông tin

Phương Trình Điều Chế Từ H2O Ra C6H12O6

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ H2O (nước) ra C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho)

Xem tất cả phương trình điều chế từ H2O (nước) ra C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho)

Phương Trình Điều Chế Từ (C6H10O5)n Ra C6H12O6

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ (C6H10O5)n (Dextrin) ra C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho)

Xem tất cả phương trình điều chế từ (C6H10O5)n (Dextrin) ra C6H12O6 (glucose; Đường trong máu; Dextrose; Đường ngô; d -Glucose; Đường nho)

Giải thích chi tiết về các phân loại của phương trình nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi bài tập trắc nghiệm và tư luận có sử dụng phương trình nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6

Click để xem tất cả câu hỏi có liên quan tới phương trình nH2+ (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu 1. Hợp chất thủy phân tạo thành glucozo

Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, glucozơ. Số chất khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là:

A. tinh bột xenlulozơ
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
D. Tinh bột, saccarozơ

Xem đáp án câu 1

Câu 2. Thủy phân xenlulozo

Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được là?

A. saccarozơ
B. amilozơ
C. glucozơ
D. fructozơ

Xem đáp án câu 2

Câu 3. Phản ứng thủy phân

Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là.

A. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
B. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein.
C. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
D. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.

Xem đáp án câu 3

Câu 4. Tinh bột

Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 650 gam
B. 810 gam
C. 550 gam
D. 750 gam

Xem đáp án câu 4

Câu 5. Khối lượng phân tử

Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X + nH2O —xt—> nY.
(2) Y —xt—> 2E + 2Z.
(3) 6nZ + 5nH2O —-as,diep luc—> X + 6nO2.
(4) nT + nC2H4(OH)2 — xt—> tơ lapsan + 2nH2O.
(5) T + 2E <—xt—> G + 2H2O .
Khối lượng phân tử của G là

A. 222
B. 202
C. 204
D. 194

Xem đáp án câu 5

Câu 6. Carbohidrat

Các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit?

A. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo
B. Tinh bột, saccarozo, fructozo
C. Tinh bột, xenlulozo, fructozo
D. Tinh bột, xenlulozo, glucozo

Xem đáp án câu 6

Câu 7. Phản ứng thủy phân

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ
B. Chất béo
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ

Xem đáp án câu 7

Câu 8. Phản ứng thủy phân

Chất không có phản ứng thủy phân là

A. Glucozơ
B. Xenlulozơ
C. Tinh bột
D. Saccarozơ

Xem đáp án câu 8

Câu 9. Phản ứng thủy phân

Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulôzơ và fructôzơ. Số
chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là :

A. 4
B. 5
C. 3
D. 6

Xem đáp án câu 9

Câu 10. Carbohidrat

Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân.
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau.
C. Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết α – 1,4-glicozit.
D. Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.

Xem đáp án câu 10

Câu 11. Carbohidrat

Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
Phát biểu đúng là

A. (1) và (4).
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2), (3) và (4)

Xem đáp án câu 11

Câu 12. Phản ứng thủy phân

Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là:

A. 3
B. 5
C. 6
D. 4

Xem đáp án câu 12

Câu 13. Sơ đồ phản ứng

Cho sơ đồ phản ứng sau:

(a) X + H2O —-xt—-> Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O —-> amoni gluconat + Ag + NH4NO3
(c) Y —-xt—-> E + Z
(d) Z + H2O —-as, chất diệp lục—-> X + G
X, Y, Z lần lượt là:

A. Xenlulose, saccarose, cacbon đioxid
B. Tinh bột, glucose, etanol
C. Xenlulose, fructose, cacbon đioxid
D. Tinh bột, glucose, cacbon dioxid

Xem đáp án câu 13

Câu 14. Carbohidrat

Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được là?

A. saccarozơ
B. amilozơ
C. glucozơ
D. fructozơ

Xem đáp án câu 14

Câu 15. Thể tích alcohol etylic

Lên men một tấn tinh bột chứa 5 % tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85 %. Nếu
đem pha loãng ancol đó thành rượu 40 độ (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/cm3) thì thể tích
dung dịch rượu thu được là:

A. 1218,1 lít
B. 1812,1 lít
C. 1225,1 lít
D. 1852,1 lít

Xem đáp án câu 15

ad

Câu 16. Điều chế cao su buna

Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ
sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai.

A. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X.
B. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X.
C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.
D. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.

Xem đáp án câu 16

Câu 17. Tính chất của xenlulose

Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan
trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH)2; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm
loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch
[Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Các tính
chất của xenlulozơ là

A. (3), (6), (7).
B. (1), (4), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6).
D. (1), (6), (7).

Xem đáp án câu 17

Câu 18. Phát biểu

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.
B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 65 độ C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt.
C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột.

Xem đáp án câu 18

Câu 19. Tính chất carbohidrat

So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là

A. 4
B. 3
C. 5
D. 2

Xem đáp án câu 19

ad

Câu 20. Câu hỏi lý thuyết liên quan đến phản ứng thủy phân trong môi trường axit

Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Xenlulozơ
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột
D. Glucozơ

Xem đáp án câu 20

Câu 21. Lý thuyết tổng hợp về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. thủy phân
B. tráng gương
C. trùng ngưng
D. hoà tan Cu(OH)2

Xem đáp án câu 21

ad

Câu 22. Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân tinh bột

Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:

A. 360 gam
B. 270 gam
C. 250 gam
D. 300 gam

Xem đáp án câu 22

Câu 23. Câu hỏi lý thuyết về phản ứng thủy phân của hợp chất hữu cơ

Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân là

A. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.
B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, lipit.
C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
D. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

Xem đáp án câu 23

Câu 24. Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân tinh bột

Thủy phân 1kg khoai (chứa 20% tinh bột) trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng 75% thì lượng glucozo thu được là:

A. 155,5g
B. 166,6g
C. 222,2g
D. 255,5g

Xem đáp án câu 24

Câu 25. Câu hỏi lý thuyết về phản ứng thủy phân hợp chất hữu cơ

Cho các chất: X: Glucozo; Y: Saccarozo; Z: Tinh bột; T: Glixerin; H: Xenlulozo. Những chất bị thủy phân là:

A. Y, Z, H
B. X, Y, Z
C. X, Z. H
D. Y, T, H

Xem đáp án câu 25

Câu 26. Câu hỏi lý thuyết về phản ứng thủy phân cacbohiđrat

Thủy phân xenlulozo, sản phẩm thu được là:

A. mantozo
B. glucozo
C. saccarozo
D. fructozo

Xem đáp án câu 26

Câu 27. Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Cho các chất: glucozo; saccarozo; tinh bột; metyl fomat; xenlulozo; fructozo. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là:

A. 2
B. 4
C. 3
D. 5

Xem đáp án câu 27

Câu 28. Bài tập xác định chất dựa vào chuỗi chuyển hóa

CO2 → X→ Y→ Z (+enzym) → CH3COOH. X, Y, Z phù hợp:

A. tinh bột, fructozo, etanol
B. tinh bột, glucozo, etanal
C. xenlulozo, glucozo, andehit axetic
D. tinh bột, glucozo, etanol

Xem đáp án câu 28

Câu 29. Câu hỏi lý thuyết về tính chất của tinh bột

Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:

A. (1), (3)
B. (2), (3)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2)

Xem đáp án câu 29

Câu 30. Bài tập lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat

Phát biểu nào dưới đây đúng?

A. thủy phân tinh bột thu được fructozo và glucozo
B. cả xenlulozo và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc
C. thủy phân xenlulozo thu được glucozo
D. fructozo có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử fructozo có nhóm chức –CHO

Xem đáp án câu 30

Câu 31. Bài toán liên quan tới phản ứng lên men tinh bột

Lên men 162 gam bột nếp (chứa 80% tinh bột). Hiệu suất quá trình lên men là 55%. Lượng ancol etylic thu được đem pha loãng thành V (lít) ancol 230. Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị V là (H=1; C=12; O=16)

A. 220
B. 0,275
C. 0,220
D. 0,275

Xem đáp án câu 31

Câu 32. Bài tập đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat

Cho các phát biểu sau về cacbohidrat : (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. Số phát biểu đúng là:

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Xem đáp án câu 32

Câu 33. Câu hỏi lý thuyết về phản ứng thủy phân tinh bột

Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây :

A. Saccarozo
B. Dextrin
C. Mantozo
D. Glucozo

Xem đáp án câu 33

Câu 34. Lý thuyết về phản ứng thủy phân trong môi trường axit

Các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.

Xem đáp án câu 34

Câu 35. Dạng bài đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat

Cho các phát biểu sau: (1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic. (2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được. (3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều phân tử monosaccarit. (4) Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ và gốc β-glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước. (6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là.

A. 5
B. 4
C. 6
D. 3

Xem đáp án câu 35

Câu 36. Câu hỏi lý thuyết về phản ứng thủy phân cacbohiđrat

Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, glucozơ. Số chất khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là:

A. tinh bột xenlulozơ
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
D. Tinh bột, saccarozơ

Xem đáp án câu 36

Câu 37. Xác định tính chất hóa học của xenlulozơ

Cho một số tính chất :

(1) Có dạng sợi

(2) Tan trong nước

(3) Phản ứng với axit nitric đặc có xúc tác

(4) Tham gia phản ứng tráng bạc

(5) Bị thủy phân trong axit khi đun nóng

Các tính chất của xenlulozơ là:

A. (1), (3), (5)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4), (5)
D. (1), (2), (4)

Xem đáp án câu 37

Câu 38. Xác định chất thông qua chuỗi chuyển hóa

Cho các chuyển hóa sau:

X + H2O→xt, t0 Y;

Y + Br2 + H2O → Axit gluconic + HBr;

Axit gluconic + NaHCO3 → Z + Natri gluconat + H2O;

Z + H2O áá→ánh sáng, clorophin X + E;

Các chất X và Y lần lượt là

A. saccarozơ và glucozơ.
B. tinh bột và glucozơ.
C. xenlulozơ và glucozơ.
D. tinh bột và fructozơ.

Xem đáp án câu 38

Báo lỗi cân bằng

Nếu bạn nhận ra phương trình này chưa được cân bằng chính xác. Hãy click vào nút bên dưới để thông báo cho chúng mình biết nhé

Click vào đây để báo lỗi

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Phương Trình Hóa Học Lớp 12

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button