Tổng Hợp

Nguyệt thực là gì? Trăng máu là gì? Một số thông tin về nguyệt thực

Cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu Nguyệt thực là gì? Trăng máu là gì? Một số thông tin về nguyệt thực

This post: Nguyệt thực là gì? Trăng máu là gì? Một số thông tin về nguyệt thực

Trong cuộc sống, thỉnh thoảng chúng ta sẽ gặp những hiện tượng như nguyệt thực hay trăng máu. Vậy nguyệt thực là gì? Có những loại nguyệt thực nào? Nguyệt thực có quan hệ gì với trăng máu? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp một số thông tin để quý độc giả có cái nhìn rõ hơn.

Nguyệt thực là gì?

Theo Wikipedia, Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Nói một cách dễ hiểu, lúc này Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng sẽ thẳng hàng với nhau hoặc xấp xỉ thẳng hàng.

Cũng có một hiện tượng khác mà Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất sẽ thẳng hàng với nhau, gọi là Nhật thực. Lưu ý rằng, đối với nguyệt thực thì Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Còn đối với nhật thực thì Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Điều kiện đầu tiên là phải có Mặt Trăng, như vậy nguyệt thực chỉ xảy ra vào những ngày trăng tròn.

Như chúng ta biết, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo là khoảng 30 (số ngày trong 1 tháng). Như vậy trong quá trình này, sẽ có thời điểm mà Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó sẽ có nguyệt thực.

Có những loại nguyệt thực nào?

Có 3 loại: nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực bán phần và nguyệt thực nửa tối.

Hình ảnh mô tả ba loại nguyệt thực: thứ tự từ trái sang là nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực bán phần, và nguyệt thực nửa tối. (Ảnh: sử dụng các ảnh từ Wikipedia và Commons.wikimedia)
Hình ảnh mô tả ba loại nguyệt thực: thứ tự từ trái sang là nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực bán phần, và nguyệt thực nửa tối. (Ảnh: sử dụng các ảnh từ Wikipedia và Commons.wikimedia)

Nguyệt thực toàn phần là gì? 

Nguyệt thực toàn phần tiếng anh là total lunar Eclipse, xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất, và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Lúc này, ánh sáng từ Mặt Trời đã bị Trái Đất che khuất hoàn toàn. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất. Khi này ánh Trăng bị mờ đi và Mặt Trăng có màu đỏ sẫm.

Tại sao lúc này Mặt Trăng lại có màu đỏ? Hiểu một cách đơn giản là bởi vì các tia sáng (có bước sóng ngắn) từ Mặt Trời đã bị cản lại hết bởi Trái Đất. Tuy nhiên, có một số tia có bước sóng dài (đỏ, cam) nên có thể xuyên qua Trái Đất. Màu đỏ này khá giống với màu đỏ của hoàng hôn. Bởi vì lúc này Mặt Trăng có màu đỏ, nên nguyệt thực toàn phần còn được gọi là Mặt Trăng máu.

Nguyệt thực bán phần là gì? 

Nguyệt thực bán phần cũng hay được gọi là nguyệt thực một phần, tiếng Anh là partial lunar Eclipse. Lúc này Mặt Trời, Trái Đất, và Mặt Trăng nằm trên đường gần thẳng. Một nửa của Mặt Trăng sẽ có màu đen hoặc màu đỏ sẫm. Nguyệt thực bán phần thường xảy ra trước và sau khi xảy ra nguyệt thực toàn phần.

Nguyệt thực nửa tối là gì?

Nguyệt thực nửa tối có tên tiếng Anh là penumbral lunar Eclipse. Khi ánh sáng từ Mặt Trời bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, thì nó tạo ra hai vùng: vùng bóng tối (umbra) và vùng nửa tối (penumbra). Khi Mặt Trăng di chuyển vào vùng nửa tối thì được gọi là nguyệt thực nửa tối. Lúc này ánh trăng và Mặt Trăng sẽ mờ. Ngoài ra, Mặt Trăng cũng tối đi.

Những lần xuất hiện nguyệt thực trong năm 2021

  • Nguyệt thực một phần vào ngày 19/11/2011 được xem là nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ. Nguyệt thực một phần này cũng được xem là nguyệt thực gần như toàn phần, khi tỉ lệ che phủ của Mặt trăng lên tới 97%. Tổng thời gian của nguyệt thực một phần này là hơn 6 giờ. Theo Đài quan sát Holcomb từ Đại học Butler, Indiana, Mỹ, đây là nguyệt thực một phần dài nhất trong 580 năm.
  • Vào ngày 26/5/2021, đã xảy ra hiện tượng nguyệt thực toàn phần cùng với hiện tượng siêu trăng. Theo Reuters, trăng tròn vào tối ngày 26/5 là siêu trăng lớn nhất trong năm 2021. Vì nguyệt thực toàn phần còn được gọi là Mặt Trăng máu, và lần này là siêu trăng, nên người ta còn gọi là ‘siêu trăng máu.

Khi nào xảy ra nguyệt thực tiếp theo? 

Theo Space.com, lần nguyệt thực toàn phần tiếp theo sẽ xảy ra vào ngày 15 hoặc 16/5/2022. Nó sẽ được nhìn thấy từ Bắc và Nam Mỹ, châu Âu, châu Phi và một phần của châu Á. Một lần nguyệt thực toàn phần khác sẽ diễn ra vào ngày 8/11/2022 và nó sẽ được nhìn thấy từ châu Á, Úc, Bắc Mỹ, các phần phía bắc và đông Âu và hầu hết Nam Mỹ. Đó sẽ là hai lần nguyệt thực duy nhất trong năm 2022.

?


Xem thêm Nguyệt thực là gì? Trăng máu là gì? Một số thông tin về nguyệt thực

This post: Nguyệt thực là gì? Trăng máu là gì? Một số thông tin về nguyệt thực

Trong cuộc sống, thỉnh thoảng chúng ta sẽ gặp những hiện tượng như nguyệt thực hay trăng máu. Vậy nguyệt thực là gì? Có những loại nguyệt thực nào? Nguyệt thực có quan hệ gì với trăng máu? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp một số thông tin để quý độc giả có cái nhìn rõ hơn.

Nguyệt thực là gì?

Theo Wikipedia, Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Nói một cách dễ hiểu, lúc này Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng sẽ thẳng hàng với nhau hoặc xấp xỉ thẳng hàng.

Cũng có một hiện tượng khác mà Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất sẽ thẳng hàng với nhau, gọi là Nhật thực. Lưu ý rằng, đối với nguyệt thực thì Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Còn đối với nhật thực thì Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Điều kiện đầu tiên là phải có Mặt Trăng, như vậy nguyệt thực chỉ xảy ra vào những ngày trăng tròn.

Như chúng ta biết, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo là khoảng 30 (số ngày trong 1 tháng). Như vậy trong quá trình này, sẽ có thời điểm mà Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó sẽ có nguyệt thực.

Có những loại nguyệt thực nào?

Có 3 loại: nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực bán phần và nguyệt thực nửa tối.

Hình ảnh mô tả ba loại nguyệt thực: thứ tự từ trái sang là nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực bán phần, và nguyệt thực nửa tối. (Ảnh: sử dụng các ảnh từ Wikipedia và Commons.wikimedia)
Hình ảnh mô tả ba loại nguyệt thực: thứ tự từ trái sang là nguyệt thực toàn phần, nguyệt thực bán phần, và nguyệt thực nửa tối. (Ảnh: sử dụng các ảnh từ Wikipedia và Commons.wikimedia)

Nguyệt thực toàn phần là gì? 

Nguyệt thực toàn phần tiếng anh là total lunar Eclipse, xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất, và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Lúc này, ánh sáng từ Mặt Trời đã bị Trái Đất che khuất hoàn toàn. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất. Khi này ánh Trăng bị mờ đi và Mặt Trăng có màu đỏ sẫm.

Tại sao lúc này Mặt Trăng lại có màu đỏ? Hiểu một cách đơn giản là bởi vì các tia sáng (có bước sóng ngắn) từ Mặt Trời đã bị cản lại hết bởi Trái Đất. Tuy nhiên, có một số tia có bước sóng dài (đỏ, cam) nên có thể xuyên qua Trái Đất. Màu đỏ này khá giống với màu đỏ của hoàng hôn. Bởi vì lúc này Mặt Trăng có màu đỏ, nên nguyệt thực toàn phần còn được gọi là Mặt Trăng máu.

Nguyệt thực bán phần là gì? 

Nguyệt thực bán phần cũng hay được gọi là nguyệt thực một phần, tiếng Anh là partial lunar Eclipse. Lúc này Mặt Trời, Trái Đất, và Mặt Trăng nằm trên đường gần thẳng. Một nửa của Mặt Trăng sẽ có màu đen hoặc màu đỏ sẫm. Nguyệt thực bán phần thường xảy ra trước và sau khi xảy ra nguyệt thực toàn phần.

Nguyệt thực nửa tối là gì?

Nguyệt thực nửa tối có tên tiếng Anh là penumbral lunar Eclipse. Khi ánh sáng từ Mặt Trời bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, thì nó tạo ra hai vùng: vùng bóng tối (umbra) và vùng nửa tối (penumbra). Khi Mặt Trăng di chuyển vào vùng nửa tối thì được gọi là nguyệt thực nửa tối. Lúc này ánh trăng và Mặt Trăng sẽ mờ. Ngoài ra, Mặt Trăng cũng tối đi.

Những lần xuất hiện nguyệt thực trong năm 2021

  • Nguyệt thực một phần vào ngày 19/11/2011 được xem là nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ. Nguyệt thực một phần này cũng được xem là nguyệt thực gần như toàn phần, khi tỉ lệ che phủ của Mặt trăng lên tới 97%. Tổng thời gian của nguyệt thực một phần này là hơn 6 giờ. Theo Đài quan sát Holcomb từ Đại học Butler, Indiana, Mỹ, đây là nguyệt thực một phần dài nhất trong 580 năm.
  • Vào ngày 26/5/2021, đã xảy ra hiện tượng nguyệt thực toàn phần cùng với hiện tượng siêu trăng. Theo Reuters, trăng tròn vào tối ngày 26/5 là siêu trăng lớn nhất trong năm 2021. Vì nguyệt thực toàn phần còn được gọi là Mặt Trăng máu, và lần này là siêu trăng, nên người ta còn gọi là ‘siêu trăng máu.

Khi nào xảy ra nguyệt thực tiếp theo? 

Theo Space.com, lần nguyệt thực toàn phần tiếp theo sẽ xảy ra vào ngày 15 hoặc 16/5/2022. Nó sẽ được nhìn thấy từ Bắc và Nam Mỹ, châu Âu, châu Phi và một phần của châu Á. Một lần nguyệt thực toàn phần khác sẽ diễn ra vào ngày 8/11/2022 và nó sẽ được nhìn thấy từ châu Á, Úc, Bắc Mỹ, các phần phía bắc và đông Âu và hầu hết Nam Mỹ. Đó sẽ là hai lần nguyệt thực duy nhất trong năm 2022.

?


Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button