Tin Tức

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O được Mầm Non Ánh Dương biên soạn là phản ứng oxi hóa khử giữa Mg và axit HNO3. Nội dung tài liệu giúp các bạn viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng. Mời các bạn tham khảo.

1.Phương trình phản ứng Mg tác dụng HNO3

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O

2. Điều kiện phản ứng Mg và dung dịch axit HNO3

Nhiệt độ thường

This post: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O

3. Phương trình ion thu gọn Mg + HNO3

Phương trình phân tử:

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O

Phương trình ion thu gọn:

4Mg + 10H+ + 2NO3 → 4Mg2+ + N2O + 5H2O

4. Cách tiến hành phản ứng Mg và dung dịch axit HNO3

Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit nitric.

5. Hiện tượng của phản ứng hóa học

Chất rắn màu trắng bạc Magie (Mg) tan dần và xuất hiện khí đinito oxit không màu làm sủi bọt khí.

6. Tính chất của Magie

Tính chất vật lí Magie

Magiê là kim loại tương đối cứng, màu trắng bạc, nhẹ.

Mg có khối lượng riêng là 1,737 (g/cm3); có nhiệt độ nóng chảy là 6480C và sôi ở 10950C.

Nhận biết Magie

Đốt cháy các hợp chất của Canxi, cho ngọn lửa màu da cam.

Tính chất hóa học của Magie

Magie là chất khử mạnh:

Mg → Mg2+ + 2e

a. Tác dụng với phi kim

Mg + Cl2 → MgCl2 (nhiệt độ)

Mg + 1/2O2 → MgO (nhiệt độ)

Lưu ý:

Do Mg có ái lực lớn với oxi: 2Mg + CO2 → MgO.

Vì vậy không dùng tuyết cacbonic để dập tắt đám cháy Mg.

b. Tác dụng với axit

Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Với dung dịch HNO3:

4Mg + 10HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

c. Tác dụng với nước

Ở nhiệt độ thường, Mg hầu như không tác dụng với nước. Mg phản ứng chậm với nước nóng (do tạo thành hidroxit khó tan).

Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2

7. Bài tập câu hỏi liên quan

Câu 1. Tiến hành thí nghiệm sau: thả một mẩu natri vào dung dịch chứa MgSO4.

Hiện tượng xảy ra được dự đoán như sau :

(a) Mẩu natri chìm xuống đáy dung dịch

(b) Kim loại magie màu trắng bạc thoát ra, lắng xuống đáy ống nghiệm.

(c) Dung dịch vẫn trong suốt.

(d) Có khí thoát ra.

Trọng các hiện tượng trên, số hiện tượng xảy ra đúng như dự đoán là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D.4.

Đáp án A

Hiện tượng phản ứng xảy ra: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng.

Phương trình hóa học

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 (↓trắng) + Na2SO4

Câu 2. Tiến hành đồng thời 3 thí nghiệm sau với cùng một khối lượng bột nhôm như nhau :

Thi nghiệm 1: Cho bột nhôm vào dung dịch HCl dư thu được V1 lít khí không màu.

Thí nghiệm 2: Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH dư thu được V2 lít khí không màu.

Thí nghiệm 3: Cho bột nhôm vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí V3 lít khí không màu và hoá nâu trong không khí.

Các thểtích V1, V2 và V3 đo ở cùng điều kiện.

Mối quan hệ giữa V1, V2 và V3 nào sau đây là đúng ?

A. V1 = V2 = V3

B. V1 > V2 > V3

C. V1 < V2 < V3

D. V1 = V2 > V3

Đáp án D

Gọi số mol của al ở mỗi thí nghiệm là x mol

Ta có:

Thí nghiệm 1: Áp dụng bào toàn electron

3.nAl = 2nH2

Thí nghiệm 2: Áp dụng bào toàn electron

3.nAl = 2nH2

=> nH2 = 1,5x mol

Thí nghiệm 3: Áp dụng bào toàn electron

nAl = nNO = x mol

=> V1 = V2 > V3

Câu 3. Cho hỗn hợp các chất sau: Na, Na2O, Fe, Al hòa tan vào nước, các chất tan được trong nước là:

A. Na, Na2O

B. Na, Al

C. Na, Al, Na2O

D. Na2O, Al

Đáp án A

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Na2O + H2O → 2NaOH

Câu 4. Dung dịch các chất không làm đổi màu quỳ tím là:

A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. CH3COOH

D. C6H5OH

Đáp án A

Câu 5. Chọn câu đúng nhất trong số các câu sau đây;

A. NaHCO3 tan trong nước tạo dung dịch có pH < 7

B. NaHCO3 kém bền có tính axit

C. NaHCO3 kém bền, có tính lưỡng tính

D. NaHCO3 tác dụng với CaCl2 tạo kết tủa trắng

Đáp án D: 2NaHCO3 + CaCl2 ⟶ CaCO3 + H2O + 2NaCl + CO2

Câu 7. Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O dư, đun nóng thu được dung dịch chứa:

A. KCl, KHCO3, NH4Cl, BaCl2.

B. KCl, KOH, BaCl2.

C. KCl.

D. KCl, KOH.

Đáp án C

Na2O thả vào nước tạo ra NaOH, các chất sẽ phản ứng với nhau tạo ra khí amoniac, BaCO3 kết tủa… chỉ còn lại NaCl.

Câu 8.Cho các chất sau: Ca(OH)2, KOH, BaCO3, Ba(HCO3)2, KNO3, Mg(OH)2.

Số chất bị nhiệt phân có chất khí trong sản phẩm tạo thành là:

A. 5

B .4

C. 3

D. 2

Đáp án C

Có ba chất khi bị nhiệt phân sinh ra chất khí là: BaCO3; Ba(HCO3)2; KNO3

BaCO3 overset{t^{circ } }{rightarrow} BaO + CO2

Ba(HCO3)2 overset{t^{circ } }{rightarrow} BaCO3 + CO2 + H2O

KNO3 overset{t^{circ } }{rightarrow} KNO2 + O2

Câu 9. Cho 1,08 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch M. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch M là

A. 13,32 gam.

B. 6,96 gam.

C. 8,88 gam.

D. 13,92 gam.

Đáp án B

Theo đầu bài ta có

nMg = 0,045 mol ; nNO = 0,02 mol

Bảo toàn e:

2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3 nếu có

=> nNH4NO3 = 0,00375 mol

=> Chất rắn gồm: 0,00375 mol NH4NO3 ; 0,045 mol Mg(NO3)2

=> mmuối khan = mNH4NO3 + mMg(NO3)2 = 6,96 gam

Câu 10.Cho Ag vào 100ml dung dịch Mg(NO3)2 0,5M. Thêm tiếp vào hổn hợp 150 ml dung dịch H2SO4 2M. Khuấy dều và thêm nước vào đến dư cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy Ag tan 1 phần và có khí bay ra. Thêm tiếp dung dịch NaBr đến dư vào dung dịch sau phản ứng thấy có kết tủa màu vàng. Khối lượng kết tủa vàng là:

A. 94 gam

B. 112,8 gam

C. 169,2 gam

D. 56,4 gam

Đáp án D

nNO3−= 2nMg(NO3)2 = 0,1 mol

nH+ = 2nH2SO4 = 0,6 mol

4H+ + NO3+ 3e → NO + H2O

0,6 0,1 → 0,3

Ag + 1e → Ag+

0,3 → 0,3

Ag+ + Br→ AgBr

0,3 → 0,3

mAgBr = 0,3.188 = 56,4 gam

Câu 11. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 4,32

B. 2,88

C. 2,16

D. 1,44

Đáp án D

Xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1. Sau phản ứng Mg còn dư. Chỉ có phản ứng (1) khối lượng chất rắn thu được là Fe vào Mg dư

nFe = nFeCl3 = 0,06 mol => mFe = 0,06 . 56 = 3,36 gam > 1,68 (loại)

Trường hợp 2: Xảy ra 2 phản ứng (1) và (2) (khi Mg hết FeCl3 còn sẽ tác dụng tiếp với Fe)

3Mg + 2FeCl3 → 3MgCl2 + 2Fe (1)

a → 2a/3 → 2a/3

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (2)

2a/3 – 0,03 –> 2(2a/3 – 0,03)

Gọi số mol Mg là: nMg = a mol

nFe dư sau pư 2 = 1,68 : 56 = 0,03 mol => nFe (pư2) = (2a/3 – 0,03) mol

Theo phản ứng (1, 2) ta có:

nFeCl3 = 2a/3 + 2(2a/3 – 0,03) = 0,06 mol

=> a = 0,06 mol

=> m = 0,06 . 24 = 1,44 gam

Câu 11. Cho miếng Mg tác dụng với HNO3, sau phản ứng không thấy có khí sinh ra. Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng là

A. 8

B. 9

C. 10

D. 12

Đáp án C

Phản ứng không sinh ra khí => sản phẩm khử là muối NH4NO3

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

……………………………..

Mời các bạn tham khảo một số tài liệu liên quan:

    Mầm Non Ánh Dương đã gửi tới bạn phương trình Mg+ HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O là phương trình oxi hóa khử được Mầm Non Ánh Dương biên soạn, khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thấy thoát ra khí không màu NO, hóa nâu trong không khí. Hy vọng tài liệu giúp các viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng.

    Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, Mầm Non Ánh Dương xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà Mầm Non Ánh Dương tổng hợp và đăng tải.

    Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, Mầm Non Ánh Dương mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

    Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
    Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

    Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
    Category: Tin Tức

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Back to top button