Tổng Hợp

Hộp đen máy bay là gì? Cấu tạo và tác dụng của Hộp đen máy bay 

Cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu Hộp đen máy bay là gì? Cấu tạo và tác dụng của Hộp đen máy bay 

This post: Hộp đen máy bay là gì? Cấu tạo và tác dụng của Hộp đen máy bay 

Có thể mọi người đã nghe về hộp đen trên máy bay trong cuộc sống hàng ngày. Vậy hộp đen máy bay là gì? Tại sao cần xem nó sau khi xảy ra tai nạn máy bay? …

Bài viết này sẽ tổng hợp tất cả các thông tin quan trọng về hộp đen trên máy bay.

1. Hộp đen máy bay là gì? 

Hộp đen máy bay tiếng anh là ‘Flight recorder’ hay còn được gọi là ‘black box.

Theo Wikipedia, Hộp đen máy bay là hộp lưu trữ thông tin của chuyến bay nhằm nâng cao độ an toàn của máy bay.

Khái niệm hộp đen máy bay dựa vào khái niệm hộp đen, Hộp đen là tên gọi của một loại thiết bị lưu trữ thông tin thường được gắn trên các phương tiện giao thông và được thiết kế đặc biệt phù hợp riêng với từng loại phương tiện khác nhau, theo Wikipedia.

Hiện tại, có hai loại hộp đen phổ biến là hộp đen cho máy bay và hộp đen cho các phương tiện xe cơ giới (ví dụ như xe ôtô).

2. Cấu tạo của hộp đen máy bay

Hộp đen máy bay có dạng hình hộp, có kích thước khoảng 20 cm x 30 cm.

Nó thường được sử dụng khi có các sự cố hoặc tai nạn. Như vậy, nó cần được thiết kế sao cho có thể chịu được những va chạm lớn, hoặc lửa, nước, …

Theo quy định quốc tế, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (International Civil Aviation Organization; viết tắt: ICAO) yêu cầu cả hai hộp đen máy bay phải có khả năng sống sót trong các điều kiện có thể gặp phải trong một vụ tai nạn nghiêm trọng.

Vì lý do này, vỏ của hộp đen được làm bằng vật liệu siêu cứng, có thể chống va đập, không bắt lửa.

Hộp đen được thiết kế để chịu được tác động va đập khoảng 3400 g (gravitational force equivalent hoặc g-force) và nhiệt độ trên 1.000°C (1.830°F), theo yêu cầu của EUROCAE ED-112.

Ngoài ra, hộp đen cũng được thiết kế để chịu được nước muối dưới đáy biển; sao cho khoảng 24-30 ngày mà không gỉ.

Thông tin về hai loại hộp đen:

Có hai loại hộp đen trên một chiếc máy bay: (1) thiết bị ghi dữ liệu chuyến bay (flight data recorder – FDR) và (2) máy ghi âm buồng lái (cockpit voice recorder – CVR).

Thiết bị ghi dữ liệu chuyến bay – FDR: 

Thiết bị ghi dữ liệu chuyến bay được nối với các thiết bị cảm ứng đặt ở nhiều nơi trên máy bay. Nó ghi lại các thông số thay đổi theo thời gian về hướng di chuyển, về tốc độ, về độ cao của máy bay, chênh lệch áp suất, điều khiển của tay lái, tình trạng nhiên liệu… Mỗi thông tin được ghi lại dưới dạng đường lỗ trong một dải kim loại mỏng. Những thông số này được thu thập nhiều lần trong một giây.

Máy ghi âm buồng lái – CVR:

Máy ghi âm buồng lái được nối với những micro đặt trong buồng lái để ghi lại những âm thanh trong buồng lái. Bao gồm cuộc trò chuyện của các phi công, tiếng bật công tắc, tiếng gõ cửa … Thường có bốn cái, đặt trên đầu phi công chính, phi công phụ, phi công thứ 3 (nếu có) và ở giữa buồng lái.

Hai thiết bị có thể được kết hợp thành một thiết bị duy nhất. Cùng với nhau, FDR và CVR ghi lại lịch sử chuyến bay của máy bay một cách khách quan, có thể hỗ trợ cho bất kỳ cuộc điều tra nào sau này.

FDR có thể ghi dữ liệu trong 25 giờ và CVR thì ghi dữ liệu trong khoảng 2 giờ.

Hộp đen máy bay nằm ở đâu?

Nó thường được đặt ở nơi an toàn nhất trên máy bay. Nơi an toàn nhất trên máy bay là ở đuôi máy bay; vì khu vực này ít chịu tác động nhất khi máy bay rơi, hoặc có sự cố nào đó. Như vậy, cả hai chiếc hộp đen đều được đặt ở phần đuôi.

Thiết bị giúp xác định vị trí của Hộp đen dưới nước: 

Hộp đen còn được trang bị một hệ thống dẫn giúp xác định vị trí của nó khi bị rơi xuống nước (underwater locator beacon – tạm dịch báo hiệu định vị dưới nước – ULB).

Nếu một máy bay rơi xuống nước, một ULB được cài đặt trên FDR, sẽ được kích hoạt bằng cách ngâm trong nước và phát ra tín hiệu xung siêu âm 10 ms một lần mỗi giây; sóng âm thanh ở 37,5 kHz.

Hình ảnh mô tả thiết bị giúp xác định vị trí của Hộp đen dưới nước. (Ảnh: Wikipedia)
Hình ảnh mô tả thiết bị giúp xác định vị trí của Hộp đen dưới nước. (Ảnh: Wikipedia)

3. Tác dụng của hộp đen máy bay

Công dụng chính của hộp đen là thu thập và ghi dữ liệu từ nhiều loại cảm biến trên máy bay vào một phương tiện được thiết kế để tồn tại sau một vụ tai nạn.

Như vậy, khi có tai nạn xảy ra, nếu người ta tìm kiếm được hộp đen, thì có thể thu thập thông tin, dữ liệu trước thời điểm xảy ra tai nạn. Quan trọng nhất là có thể thu thập được các cuộc trò chuyện của các phi công trong buồng lái.

Những thông tin này rất quan trọng, nó sẽ giúp tìm ra nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn máy bay; ngay cả khi không còn một ai sống sót trên chuyến bay.

4. Tại sao phải tìm kiếm hộp đen sau tai nạn?

Như đã phân tích ở trên, hai hộp đen FDR và CVR ghi lại rất nhiều thông tin quan trọng của chuyến bay.

Nó ghi lại các thông số thay đổi theo thời gian về hướng di chuyển, về tốc độ, về độ cao của máy bay, chênh lệch áp suất, điều khiển của tay lái, tình trạng nhiên liệu …

Nó cũng ghi lại các cuộc trò chuyện của các phi công, tiếng bật công tắc, tiếng gõ cửa … trong buồng lái.

Tất cả những thông tin này rất hữu ích, và nó có thể giúp chúng ta phát hiện ra lý do vì sao dẫn đến tai nạn máy bay.

5. Hỏi và đáp một số thông tin quan trọng:

Ai là người phát minh ra hộp đen máy bay?

Hộp đen trên máy bay do Tiến sĩ David Warren ở Melbourne, Úc (Australia) phát minh vào khoảng năm 1954.

Năm 1960, Úc trở thành quốc gia đầu tiên bắt buộc sử dụng các phương tiện bay có chứa hộp đen.

Hộp đen của máy bay làm bằng gì?

Hộp đen được làm bằng một lớp vỏ thép không gỉ nặng; được bao bọc trong các lớp vật liệu cách nhiệt và được bao phủ bởi một lớp vỏ nhôm, một bộ nhớ dự kiến sẽ tồn tại được dưới tác động 3.400 g và nhiệt độ trên 1.000°C.

Hộp đen của máy bay có màu gì?

Hộp đen có màu cam, để dễ tìm kiếm. Trong quá khứ, có thể nó đã từng có màu đen.

Hình ảnh mô tả hai chiếc hộp đen của máy bay. (Ảnh: Flickr)
Hình ảnh mô tả hai chiếc hộp đen. (Ảnh: Flickr)

Tại sao hộp đen máy bay có màu cam?

Mục đích của hộp đen là để giúp xác định lý do của một vụ tai nạn, bằng cách ghi lại bất kỳ manh mối nào trong cuộc trò chuyện của tổ bay, cũng như các thông tin về chuyến bay.

Chúng được sơn màu đỏ tươi hoặc cam để dễ tìm thấy sau khi va chạm. Như vậy, mục đích sơn màu cam là để dễ tìm kiếm.

Hộp đen của máy bay chứa gì?

Bên trong của hộp đen chứa một số thiết bị phần cứng, những thiết bị này làm nhiệm vụ ghi lại các thông tin như air speed, altitude (độ cao), magnetic heading, và vertical acceleration (gia tốc thẳng đứng) …

Một trong những thiết bị quan trọng trong CVR là memory boards (bảng bộ nhớ của máy ghi âm buồng lái). Thiết bị này có thể giúp khôi phục lại các cuộc trò chuyện hay âm thanh trong buồng lái.

Bạn có thể xem video phân tích bên trong hộp đen ở đây:

Pin hộp đen máy bay dùng được bao lâu?

Báo hiệu định vị dưới nước được cung cấp bởi pin có thời hạn sử dụng sáu năm; khi beacon bắt đầu ping, nó sẽ ping một lần mỗi giây trong 30 ngày cho đến khi hết pin.

Xem thêm:

Nguồn tham khảo:

  1. Hộp đen – Wikipedia tiếng Việt
  2. Flight recorder – Wikipedia tiếng Anh
  3. Black box: Inside a flight data recorder – Youtube

?


Xem thêm Hộp đen máy bay là gì? Cấu tạo và tác dụng của Hộp đen máy bay

This post: Hộp đen máy bay là gì? Cấu tạo và tác dụng của Hộp đen máy bay 

Có thể mọi người đã nghe về hộp đen trên máy bay trong cuộc sống hàng ngày. Vậy hộp đen máy bay là gì? Tại sao cần xem nó sau khi xảy ra tai nạn máy bay? …

Bài viết này sẽ tổng hợp tất cả các thông tin quan trọng về hộp đen trên máy bay.

1. Hộp đen máy bay là gì? 

Hộp đen máy bay tiếng anh là ‘Flight recorder’ hay còn được gọi là ‘black box.

Theo Wikipedia, Hộp đen máy bay là hộp lưu trữ thông tin của chuyến bay nhằm nâng cao độ an toàn của máy bay.

Khái niệm hộp đen máy bay dựa vào khái niệm hộp đen, Hộp đen là tên gọi của một loại thiết bị lưu trữ thông tin thường được gắn trên các phương tiện giao thông và được thiết kế đặc biệt phù hợp riêng với từng loại phương tiện khác nhau, theo Wikipedia.

Hiện tại, có hai loại hộp đen phổ biến là hộp đen cho máy bay và hộp đen cho các phương tiện xe cơ giới (ví dụ như xe ôtô).

2. Cấu tạo của hộp đen máy bay

Hộp đen máy bay có dạng hình hộp, có kích thước khoảng 20 cm x 30 cm.

Nó thường được sử dụng khi có các sự cố hoặc tai nạn. Như vậy, nó cần được thiết kế sao cho có thể chịu được những va chạm lớn, hoặc lửa, nước, …

Theo quy định quốc tế, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (International Civil Aviation Organization; viết tắt: ICAO) yêu cầu cả hai hộp đen máy bay phải có khả năng sống sót trong các điều kiện có thể gặp phải trong một vụ tai nạn nghiêm trọng.

Vì lý do này, vỏ của hộp đen được làm bằng vật liệu siêu cứng, có thể chống va đập, không bắt lửa.

Hộp đen được thiết kế để chịu được tác động va đập khoảng 3400 g (gravitational force equivalent hoặc g-force) và nhiệt độ trên 1.000°C (1.830°F), theo yêu cầu của EUROCAE ED-112.

Ngoài ra, hộp đen cũng được thiết kế để chịu được nước muối dưới đáy biển; sao cho khoảng 24-30 ngày mà không gỉ.

Thông tin về hai loại hộp đen:

Có hai loại hộp đen trên một chiếc máy bay: (1) thiết bị ghi dữ liệu chuyến bay (flight data recorder – FDR) và (2) máy ghi âm buồng lái (cockpit voice recorder – CVR).

Thiết bị ghi dữ liệu chuyến bay – FDR: 

Thiết bị ghi dữ liệu chuyến bay được nối với các thiết bị cảm ứng đặt ở nhiều nơi trên máy bay. Nó ghi lại các thông số thay đổi theo thời gian về hướng di chuyển, về tốc độ, về độ cao của máy bay, chênh lệch áp suất, điều khiển của tay lái, tình trạng nhiên liệu… Mỗi thông tin được ghi lại dưới dạng đường lỗ trong một dải kim loại mỏng. Những thông số này được thu thập nhiều lần trong một giây.

Máy ghi âm buồng lái – CVR:

Máy ghi âm buồng lái được nối với những micro đặt trong buồng lái để ghi lại những âm thanh trong buồng lái. Bao gồm cuộc trò chuyện của các phi công, tiếng bật công tắc, tiếng gõ cửa … Thường có bốn cái, đặt trên đầu phi công chính, phi công phụ, phi công thứ 3 (nếu có) và ở giữa buồng lái.

Hai thiết bị có thể được kết hợp thành một thiết bị duy nhất. Cùng với nhau, FDR và CVR ghi lại lịch sử chuyến bay của máy bay một cách khách quan, có thể hỗ trợ cho bất kỳ cuộc điều tra nào sau này.

FDR có thể ghi dữ liệu trong 25 giờ và CVR thì ghi dữ liệu trong khoảng 2 giờ.

Hộp đen máy bay nằm ở đâu?

Nó thường được đặt ở nơi an toàn nhất trên máy bay. Nơi an toàn nhất trên máy bay là ở đuôi máy bay; vì khu vực này ít chịu tác động nhất khi máy bay rơi, hoặc có sự cố nào đó. Như vậy, cả hai chiếc hộp đen đều được đặt ở phần đuôi.

Thiết bị giúp xác định vị trí của Hộp đen dưới nước: 

Hộp đen còn được trang bị một hệ thống dẫn giúp xác định vị trí của nó khi bị rơi xuống nước (underwater locator beacon – tạm dịch báo hiệu định vị dưới nước – ULB).

Nếu một máy bay rơi xuống nước, một ULB được cài đặt trên FDR, sẽ được kích hoạt bằng cách ngâm trong nước và phát ra tín hiệu xung siêu âm 10 ms một lần mỗi giây; sóng âm thanh ở 37,5 kHz.

Hình ảnh mô tả thiết bị giúp xác định vị trí của Hộp đen dưới nước. (Ảnh: Wikipedia)
Hình ảnh mô tả thiết bị giúp xác định vị trí của Hộp đen dưới nước. (Ảnh: Wikipedia)

3. Tác dụng của hộp đen máy bay

Công dụng chính của hộp đen là thu thập và ghi dữ liệu từ nhiều loại cảm biến trên máy bay vào một phương tiện được thiết kế để tồn tại sau một vụ tai nạn.

Như vậy, khi có tai nạn xảy ra, nếu người ta tìm kiếm được hộp đen, thì có thể thu thập thông tin, dữ liệu trước thời điểm xảy ra tai nạn. Quan trọng nhất là có thể thu thập được các cuộc trò chuyện của các phi công trong buồng lái.

Những thông tin này rất quan trọng, nó sẽ giúp tìm ra nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn máy bay; ngay cả khi không còn một ai sống sót trên chuyến bay.

4. Tại sao phải tìm kiếm hộp đen sau tai nạn?

Như đã phân tích ở trên, hai hộp đen FDR và CVR ghi lại rất nhiều thông tin quan trọng của chuyến bay.

Nó ghi lại các thông số thay đổi theo thời gian về hướng di chuyển, về tốc độ, về độ cao của máy bay, chênh lệch áp suất, điều khiển của tay lái, tình trạng nhiên liệu …

Nó cũng ghi lại các cuộc trò chuyện của các phi công, tiếng bật công tắc, tiếng gõ cửa … trong buồng lái.

Tất cả những thông tin này rất hữu ích, và nó có thể giúp chúng ta phát hiện ra lý do vì sao dẫn đến tai nạn máy bay.

5. Hỏi và đáp một số thông tin quan trọng:

Ai là người phát minh ra hộp đen máy bay?

Hộp đen trên máy bay do Tiến sĩ David Warren ở Melbourne, Úc (Australia) phát minh vào khoảng năm 1954.

Năm 1960, Úc trở thành quốc gia đầu tiên bắt buộc sử dụng các phương tiện bay có chứa hộp đen.

Hộp đen của máy bay làm bằng gì?

Hộp đen được làm bằng một lớp vỏ thép không gỉ nặng; được bao bọc trong các lớp vật liệu cách nhiệt và được bao phủ bởi một lớp vỏ nhôm, một bộ nhớ dự kiến sẽ tồn tại được dưới tác động 3.400 g và nhiệt độ trên 1.000°C.

Hộp đen của máy bay có màu gì?

Hộp đen có màu cam, để dễ tìm kiếm. Trong quá khứ, có thể nó đã từng có màu đen.

Hình ảnh mô tả hai chiếc hộp đen của máy bay. (Ảnh: Flickr)
Hình ảnh mô tả hai chiếc hộp đen. (Ảnh: Flickr)

Tại sao hộp đen máy bay có màu cam?

Mục đích của hộp đen là để giúp xác định lý do của một vụ tai nạn, bằng cách ghi lại bất kỳ manh mối nào trong cuộc trò chuyện của tổ bay, cũng như các thông tin về chuyến bay.

Chúng được sơn màu đỏ tươi hoặc cam để dễ tìm thấy sau khi va chạm. Như vậy, mục đích sơn màu cam là để dễ tìm kiếm.

Hộp đen của máy bay chứa gì?

Bên trong của hộp đen chứa một số thiết bị phần cứng, những thiết bị này làm nhiệm vụ ghi lại các thông tin như air speed, altitude (độ cao), magnetic heading, và vertical acceleration (gia tốc thẳng đứng) …

Một trong những thiết bị quan trọng trong CVR là memory boards (bảng bộ nhớ của máy ghi âm buồng lái). Thiết bị này có thể giúp khôi phục lại các cuộc trò chuyện hay âm thanh trong buồng lái.

Bạn có thể xem video phân tích bên trong hộp đen ở đây:

Pin hộp đen máy bay dùng được bao lâu?

Báo hiệu định vị dưới nước được cung cấp bởi pin có thời hạn sử dụng sáu năm; khi beacon bắt đầu ping, nó sẽ ping một lần mỗi giây trong 30 ngày cho đến khi hết pin.

Xem thêm:

Nguồn tham khảo:

  1. Hộp đen – Wikipedia tiếng Việt
  2. Flight recorder – Wikipedia tiếng Anh
  3. Black box: Inside a flight data recorder – Youtube

?


Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button