Giáo dục

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2021 – 2022

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 lớp 12 môn Vật lí năm 2021 – 2022 giới hạn nội dung ôn tập, các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập nằm trong chương trình môn Vật lí lớp 12 giữa kì 2.

Đề cương Vật lí 12 giữa kì 2 được biên soạn rất chi tiết, cụ thể với những dạng bài, lý thuyết và cấu trúc đề thi được trình bày một cách khoa học. Từ đó các bạn dễ dàng tổng hợp lại kiến thức, luyện giải đề. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

This post: Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2021 – 2022

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Vật lí 12

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP

1. Lý thuyết

+ Công suất hao phí trên đường dây tải:

{P_{hp}} = {I^2}.R = frac{{{U^2}}}{R} = R.frac{{{P^2}}}{{{U^2}}}

với P là công suất cần truyền tải; Ulà điện áp nơi cung cấp, mathrm{r}=rho frac{l}{S} là điện trở của dây tải.

+ Biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải: giảm r, tăng U. Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí giảm đi n2 lần.

+ Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp mà không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

+ Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một lỏi sắt hình khung; cuộn mathrm{N}_{1} nối vào nguồn phát điện gọi là cuộn sơ cấp, cuộn mathrm{N}_{2} nối ra tải tiêu thụ điện năng gọi là cuộn thứ cấp.

+ Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

+Với máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng (hiệu suất gần 100 % ) thì:

frac{U_{2}}{U_{1}}=frac{I_{1}}{I_{2}}=frac{N_{2}}{N_{1}}=frac{E_{2}}{E_{1}}

Khi mathrm{N}_{2}>mathrm{N}_{1} Rightarrow mathrm{U}_{2}>mathrm{U}_{1} : máy tăng áp; khi mathrm{N}_{2}: máy hạ áp.

+ Công dụng của máy biến áp:

  • Dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
  • Sử dụng trong việc truyền tải điện năng để giảm hao phí trên đường dây truyền tải.
  • Sử dụng trong các máy hàn điện, nấu chảy kim loại (cường độ dòng điện lớn).

+ Các nguyên nhân gây hao phí trên máy biến áp và cách khắc phục:

– Tổn hao do hiệu ứng Jun – Len xơ trên hai cuộn dây; khắc phục bằng cách dùng dây đồng có tiết diện lớn để giảm điện trở cuộn dây.

– Tổn hao do dòng Fucô trong lõi sắt; khắc phục bằng cách ghép nhiều lá sắt mỏng cách điện với nhau làm lõi biến áp để tăng điện trở của lõi biến áp.

– Tổn hao do hiện tượng từ trễ của lõi sắt; khắc phục bằng cách dùng thép kĩ thuật (tôn silic) có chu trình từ trễ hẹp để làm lõi.

2. Công thức

+ Máy biến áp lí tưởng có: frac{U_{2}}{U_{1}}=frac{I_{1}}{I_{2}}=frac{N_{2}}{N_{1}}.

+ Suất điện động: frac{N_{2}}{N_{1}}=frac{e_{2}}{e_{1}} ;

mathrm{u}_{1}=mathrm{e}_{1}=mathrm{i}_{1} mathrm{r}_{1} ; mathrm{u} 2+mathrm{e} 2=mathrm{i}_{2} mathrm{r}_{2}.

+ Công suất hao phí trên đường dây tải: mathrm{P}_{mathrm{hp}}=mathrm{rI}_{2}=frac{frac{P^{2} r}{U^{2}}}{.}

+ Điện trở của dây tải điện: mathrm{r}=rho^{frac{l}{S}}.

Hiệu suất tải điện: mathrm{H}=frac{frac{P-P_{h p}}{P}}{P}.

+ Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: Delta mathrm{U}=mathrm{Ir}.

II. MÁY PHÁT ĐIỆN, ĐỘNG CƠ ĐIỆN 

1. Lý thuyết

+ Máy phát điện xoay chiều một pha: khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra suất điện động xoay chiều trong các cuộn dây cố định.

+ Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau là rad từng đôi một.

+ Máy phát điện xoay chiều ba pha: khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra hệ ba suất điện động trong ba cuộn dây giống nhau đặt cố định (stato) trên một vòng tròn tạo với nhau những góc 1200.

+ Đặt trong từ trường quay một khung dây dẫn kín có thể quay quanh một trục, trùng với trục quay của từ trường thì khung dây quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (’ < ).

Ta nói khung dây quay không đồng bộ với từ trường.

+ Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định thì tần số của từ trường quay bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato còn tốc độ quay của rôto thì nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

2. Công thức

+ Suất điện động trong khung dây của máy phát điện:

mathrm{e}=-phi^{prime}=omega mathrm{NBS} sin (omega mathrm{t}+varphi)=mathrm{E} 0 cos left(omega mathrm{t}+varphi-frac{frac{pi}{2}}{2}right) .

+ Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực:

Khi roto quay với tốc độ n vòng/giây thì mathrm{f}=mathrm{pn}(mathrm{Hz}).

Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì mathrm{f}=frac{frac{p n}{60}}{(mathrm{~Hz})}.

+ Khi roto quay với tốc độ mathrm{n}=mathrm{n} 1 ; mathrm{n}=mathrm{n} 2 có mathrm{I} 1=mathrm{I} 2 ; khi roto quay với tốc độ mathrm{n}=mathrm{n} 0 có mathrm{I}=mathrm{Imax} thì frac{2}{n_{0}^{2}}=frac{1}{n_{1}^{2}}+frac{1}{n_{2}^{2}}.

+ Máy phát điện xoay chiều 3 pha: Nếu e 1=mathrm{E}_{0} cos omega mathrm{t} thì e 2=mathrm{E}_{0} cos left(omega mathrm{t}+{ }^{frac{2 pi}{3}}right)quad mathrm{e} 3=mathrm{E}_{0} cos left(omega mathrm{t}-^{frac{2 pi}{3}}right) . Tại mọi thời điểm thì mathrm{e} 1+mathrm{e} 2+mathrm{e} 3=0.

+ Trong 1 giây dòng điện xoay chiều có tần số mathrm{f}( tính ra Hz) đổi chiều 2 f lần.

+ Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: mathrm{I}_{2} mathrm{r}+mathrm{P}= UIcosvarphi.

+ Hiệu suất của động cơ:mathrm{H}=frac{frac{P_{c h}}{P_{t p}}}{text {. }}

…………………….

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung đề cương

Bản quyền bài viết thuộc trường Mầm Non Ánh Dương. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button