Tổng Hợp

Đạo văn là gì? Những thông tin quan trọng cần biết về Đạo văn

Cùng Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu Đạo văn là gì? Những thông tin quan trọng cần biết về Đạo văn

This post: Đạo văn là gì? Những thông tin quan trọng cần biết về Đạo văn

Có thể chúng ta đã nghe qua về từ Đạo văn, vậy đạo văn là gì? Có những thông tin quan trọng nào chúng ta cần biết về đạo văn? 

1. Đạo văn là gì?

Theo Wikipedia, Đạo văn là chiếm hữu một cách sai trái, ăn cắp, công bố ngôn ngữ, suy nghĩ, ý tưởng, hay cách diễn đạt của người khác và xem chúng như là những gì do mình tự tạo ra. Khái niệm đạo văn vẫn chưa có những định nghĩa và quy tắc rõ ràng.

Đạo văn tiếng Anh là plagiarism, có thể nói vấn đề đạo văn phổ biến trong hai lĩnh vực lớn đó là học thuật và báo chí. Ngoài đạo văn, trong cuộc sống, chúng ta cũng có thể đã từng nghe các khái niệm khác như đạo nhạc, vi phạm bản quyền hình ảnh (sử dụng hình ảnh có bản quyền của người khác mà không xin phép).

Để tránh những hậu quả không mong muốn xảy đến; bài viết này sẽ hệ thống tất cả những thông tin quan trọng cần biết về đạo văn.

Hình ảnh mô tả Đạo văn là gì. (Ảnh: Wikipedia)
Hình ảnh mô tả Đạo văn là gì. (Ảnh: Wikipedia)

2. Đạo văn trong học thuật 

Các văn bản/thành phẩm phổ biến trong học thuật là các bài báo cáo, khoá luận (luận văn tốt nghiệp), hay các công trình nghiên cứu khoa học.

Thế nào là đạo văn trong nghiên cứu khoa học?

Trích từ, American Association of University Professors (September/October, 1989), có một đoạn nói về đạo văn như sau: Taking over the ideas, methods, or written words of another, without acknowledgement and with the intention that they be taken as the work of the deceiver.

Tạm dịch là: Việc sử dụng các ý tưởng, phương pháp hoặc văn bản viết của người khác, mà không trích dẫn và có ý định coi chúng là tác phẩm của cá nhân mình; những việc này đều xem là lừa dối/gian lận.

Các tình huống có thể gặp về đạo văn trong học thuật, có thể là:

  • Sao chép nguyên gốc rất nhiều nội dung từ các luận văn hoặc báo cáo của người khác (ví dụ như sao chép hơn 30%) mà không trích dẫn nguồn.
  • Sao chép và thực hiện một số chỉnh sửa nhỏ từ các luận văn hoặc báo cáo của người khác; ví dụ như khoảng 80% nội dung chính là trùng với bài của người khác, mặc dù có trích dẫn nguồn.
  • Sử dụng ý tưởng của người khác và cố ý chỉnh sửa để tạo ra sản phẩm cho bản thân mình.

3. Đạo văn trong báo chí 

Tương tự như trong học thuật, trong báo chí cũng tồn tại rất nhiều vấn đề về đạo văn.

Có một số tình huống đạo văn trong báo chí như sau:

  • Đăng lại bài tin từ một nguồn báo nhưng không trích nguồn hoặc không tuân theo yêu cầu của trang báo gốc.
  • Sao chép nội dung từ các trang báo khác nhưng không sử dụng dấu trích dẫn (cặp dấu nháy, ví dụ như dấu này) hoặc không dẫn nguồn.

4. Hậu quả của đạo văn là gì

Vấn đề đạo văn khá nghiêm trọng, vì sẽ gây ra những ảnh hưởng rất lớn. Ví dụ như trong nghiên cứu khoa học, nếu một nhà nghiên cứu bị phát hiện là đã đạo văn, thì họ sẽ có thể nhận những hậu quả như sau:

  • Họ có thể bị cấm nộp các nghiên cứu mới trong tương lai.
  • Có thể bị cấm xin tài trợ nghiên cứu; trong nghiên cứu, việc xin tài trợ nghiên cứu rất quan trọng. Vì nếu bạn không có tiền tài trợ, thì sẽ rất khó thực hiện nghiên cứu.
  • Bị giáng chức hoặc kỷ luật …
  • Có thể bị sa thải
  • Bằng cấp của họ có thể bị huỷ bỏ

Tuỳ theo mức độ nghiêm trọng mà sẽ có những xử lý khác nhau với các trường hợp khác nhau.

Đối với học sinh, thì việc đạo văn cũng mang lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ như bị cho thôi học …

5. Các hình thức đạo văn phổ biến 

Có nhiều hình thức đạo văn khác nhau. Hiểu rõ các hình thức của đạo văn sẽ giúp chúng ta có thể tránh được vấn đề này.

Đạo toàn bộ tác phẩm: 

Sao chép toàn bộ tác phẩm/báo cáo của người khác và xem như tác phẩm của mình. Đây là một tình huống đạo văn nghiêm trọng, vì điều này hoàn toàn là sai. Đạo văn trong tình huống này là dễ dàng nhận ra nhất.

Đạo một phần tác phẩm:

Sao chép có chỉnh sửa tác phẩm/báo cáo của người khác và xem như tác phẩm của mình. Tình huống này thì khó phát hiện hơn, nhưng với các công cụ phát hiện đạo văn hiện tại thì có thể sẽ có khả năng phát hiện ra loại đạo văn này.

Tự đạo văn của chính mình:

Đây là một hiện tượng có thể gặp trong học thuật; ví dụ vì bạn làm nghiên cứu, nên bạn sẽ nghĩ, các ý tưởng khác trong các công trình nghiên cứu khác đều là của mình, nên trong lúc thực hiện nghiên cứu mới, bạn không chú trọng vào việc tránh trùng lặp thông tin, tránh sử dụng quá nhiều các thông tin từ các nghiên cứu trước đó của bản thân mình.

Đạo văn do vô ý: 

Đây là một tình huống do vô ý gây ra; ví dụ như bạn quên trích dẫn nguồn; bạn quên sử dụng dấu nháy kép khi sao chép một câu hoặc một đoạn văn từ ai đó.

6. Ví dụ về đạo văn 

Sau đây là một ví dụ về đạo văn; có một Anh A nào đó, đọc được một đoạn văn khá hay về một chủ đề, và Anh A muốn sử dụng chúng, nhưng Anh A không trích dẫn nguồn, và cũng không sử dụng dấu nháy kép, Anh A chỉ đơn giản là sửa một số từ trong đó. Đây là một hành vi đạo văn.

Một ví dụ về đạo văn. Những chỗ bôi vàng là những chỗ khác nhau. (Nguồn: nội dung được sử dụng trong ví dụ là từ một bài viết trên trang NTDVN)
Một ví dụ về đạo văn. Những chỗ bôi vàng là những chỗ khác nhau. (Nguồn: nội dung được sử dụng trong ví dụ là từ một bài viết trên trang NTD Việt Nam)

7. Làm thế nào để tránh đạo văn

Để tránh đạo văn, thì chúng ta cần hiểu rõ các khái niệm về đạo văn, bản quyền, luật bản quyền …

Khi sử dụng lại các thông tin từ các nguồn khác thì chúng ta nên trích dẫn nguồn hoặc sử dụng dấu nháy kép nếu chúng ta sao chép nguyên gốc.

Nếu nội dung thông tin đó là phổ biến, và chúng ta không biết từ nguồn nào, thì nên tự viết lại theo cách hiểu và cách diễn đạt của bản thân.

8. Cách kiểm tra đạo văn 

Có hai cách chính để kiểm tra đạo văn là tự động và không tự động.

Không tự động tức là việc kiểm tra đạo văn được thực hiện bởi con người; không phải thông qua máy móc tự động.

Kiểm tra đạo văn tự động là việc sử dụng các phần mềm check đạo văn để tự động phát hiện ra mức độ tương đồng giữa hai văn bản. Nhờ sự phát triển của dữ liệu và Internet, cũng như thiết bị máy móc, trên thế giới hiện giờ đã có nhiều phần mềm check đạo văn hiệu quả, ví dụ như PlagAware, Plagiarism Checker, Dupli Checker …

Ngoài ra, người ta cũng có thể kết hợp cả phương pháp tự động và không tự động, bằng cách sử dụng phần mềm check đạo văn để quét văn bản qua một lượt trước, và sau đó sẽ có sự can thiệp của con người, để đánh giá mức độ đạo văn.

Ngoài ra, cũng có nhiều dịch vụ kiểm tra đạo văn trên thị trường, phần lớn là được tích hợp với các công ty chỉnh sửa văn bản hoặc công ty luật …

Liên Liên – Tổng Hợp

Nguồn tham khảo:

  1. Avoiding plagiarism, self-plagiarism, and other questionable writing practices: A guide to ethical writing, Miguel Roig, Ph.D.
  2. Wikipedia tiếng Việt – Đạo văn

?


Xem thêm Đạo văn là gì? Những thông tin quan trọng cần biết về Đạo văn

This post: Đạo văn là gì? Những thông tin quan trọng cần biết về Đạo văn

Có thể chúng ta đã nghe qua về từ Đạo văn, vậy đạo văn là gì? Có những thông tin quan trọng nào chúng ta cần biết về đạo văn? 

1. Đạo văn là gì?

Theo Wikipedia, Đạo văn là chiếm hữu một cách sai trái, ăn cắp, công bố ngôn ngữ, suy nghĩ, ý tưởng, hay cách diễn đạt của người khác và xem chúng như là những gì do mình tự tạo ra. Khái niệm đạo văn vẫn chưa có những định nghĩa và quy tắc rõ ràng.

Đạo văn tiếng Anh là plagiarism, có thể nói vấn đề đạo văn phổ biến trong hai lĩnh vực lớn đó là học thuật và báo chí. Ngoài đạo văn, trong cuộc sống, chúng ta cũng có thể đã từng nghe các khái niệm khác như đạo nhạc, vi phạm bản quyền hình ảnh (sử dụng hình ảnh có bản quyền của người khác mà không xin phép).

Để tránh những hậu quả không mong muốn xảy đến; bài viết này sẽ hệ thống tất cả những thông tin quan trọng cần biết về đạo văn.

Hình ảnh mô tả Đạo văn là gì. (Ảnh: Wikipedia)
Hình ảnh mô tả Đạo văn là gì. (Ảnh: Wikipedia)

2. Đạo văn trong học thuật 

Các văn bản/thành phẩm phổ biến trong học thuật là các bài báo cáo, khoá luận (luận văn tốt nghiệp), hay các công trình nghiên cứu khoa học.

Thế nào là đạo văn trong nghiên cứu khoa học?

Trích từ, American Association of University Professors (September/October, 1989), có một đoạn nói về đạo văn như sau: Taking over the ideas, methods, or written words of another, without acknowledgement and with the intention that they be taken as the work of the deceiver.

Tạm dịch là: Việc sử dụng các ý tưởng, phương pháp hoặc văn bản viết của người khác, mà không trích dẫn và có ý định coi chúng là tác phẩm của cá nhân mình; những việc này đều xem là lừa dối/gian lận.

Các tình huống có thể gặp về đạo văn trong học thuật, có thể là:

  • Sao chép nguyên gốc rất nhiều nội dung từ các luận văn hoặc báo cáo của người khác (ví dụ như sao chép hơn 30%) mà không trích dẫn nguồn.
  • Sao chép và thực hiện một số chỉnh sửa nhỏ từ các luận văn hoặc báo cáo của người khác; ví dụ như khoảng 80% nội dung chính là trùng với bài của người khác, mặc dù có trích dẫn nguồn.
  • Sử dụng ý tưởng của người khác và cố ý chỉnh sửa để tạo ra sản phẩm cho bản thân mình.

3. Đạo văn trong báo chí 

Tương tự như trong học thuật, trong báo chí cũng tồn tại rất nhiều vấn đề về đạo văn.

Có một số tình huống đạo văn trong báo chí như sau:

  • Đăng lại bài tin từ một nguồn báo nhưng không trích nguồn hoặc không tuân theo yêu cầu của trang báo gốc.
  • Sao chép nội dung từ các trang báo khác nhưng không sử dụng dấu trích dẫn (cặp dấu nháy, ví dụ như dấu này) hoặc không dẫn nguồn.

4. Hậu quả của đạo văn là gì

Vấn đề đạo văn khá nghiêm trọng, vì sẽ gây ra những ảnh hưởng rất lớn. Ví dụ như trong nghiên cứu khoa học, nếu một nhà nghiên cứu bị phát hiện là đã đạo văn, thì họ sẽ có thể nhận những hậu quả như sau:

  • Họ có thể bị cấm nộp các nghiên cứu mới trong tương lai.
  • Có thể bị cấm xin tài trợ nghiên cứu; trong nghiên cứu, việc xin tài trợ nghiên cứu rất quan trọng. Vì nếu bạn không có tiền tài trợ, thì sẽ rất khó thực hiện nghiên cứu.
  • Bị giáng chức hoặc kỷ luật …
  • Có thể bị sa thải
  • Bằng cấp của họ có thể bị huỷ bỏ

Tuỳ theo mức độ nghiêm trọng mà sẽ có những xử lý khác nhau với các trường hợp khác nhau.

Đối với học sinh, thì việc đạo văn cũng mang lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ như bị cho thôi học …

5. Các hình thức đạo văn phổ biến 

Có nhiều hình thức đạo văn khác nhau. Hiểu rõ các hình thức của đạo văn sẽ giúp chúng ta có thể tránh được vấn đề này.

Đạo toàn bộ tác phẩm: 

Sao chép toàn bộ tác phẩm/báo cáo của người khác và xem như tác phẩm của mình. Đây là một tình huống đạo văn nghiêm trọng, vì điều này hoàn toàn là sai. Đạo văn trong tình huống này là dễ dàng nhận ra nhất.

Đạo một phần tác phẩm:

Sao chép có chỉnh sửa tác phẩm/báo cáo của người khác và xem như tác phẩm của mình. Tình huống này thì khó phát hiện hơn, nhưng với các công cụ phát hiện đạo văn hiện tại thì có thể sẽ có khả năng phát hiện ra loại đạo văn này.

Tự đạo văn của chính mình:

Đây là một hiện tượng có thể gặp trong học thuật; ví dụ vì bạn làm nghiên cứu, nên bạn sẽ nghĩ, các ý tưởng khác trong các công trình nghiên cứu khác đều là của mình, nên trong lúc thực hiện nghiên cứu mới, bạn không chú trọng vào việc tránh trùng lặp thông tin, tránh sử dụng quá nhiều các thông tin từ các nghiên cứu trước đó của bản thân mình.

Đạo văn do vô ý: 

Đây là một tình huống do vô ý gây ra; ví dụ như bạn quên trích dẫn nguồn; bạn quên sử dụng dấu nháy kép khi sao chép một câu hoặc một đoạn văn từ ai đó.

6. Ví dụ về đạo văn 

Sau đây là một ví dụ về đạo văn; có một Anh A nào đó, đọc được một đoạn văn khá hay về một chủ đề, và Anh A muốn sử dụng chúng, nhưng Anh A không trích dẫn nguồn, và cũng không sử dụng dấu nháy kép, Anh A chỉ đơn giản là sửa một số từ trong đó. Đây là một hành vi đạo văn.

Một ví dụ về đạo văn. Những chỗ bôi vàng là những chỗ khác nhau. (Nguồn: nội dung được sử dụng trong ví dụ là từ một bài viết trên trang NTDVN)
Một ví dụ về đạo văn. Những chỗ bôi vàng là những chỗ khác nhau. (Nguồn: nội dung được sử dụng trong ví dụ là từ một bài viết trên trang NTD Việt Nam)

7. Làm thế nào để tránh đạo văn

Để tránh đạo văn, thì chúng ta cần hiểu rõ các khái niệm về đạo văn, bản quyền, luật bản quyền …

Khi sử dụng lại các thông tin từ các nguồn khác thì chúng ta nên trích dẫn nguồn hoặc sử dụng dấu nháy kép nếu chúng ta sao chép nguyên gốc.

Nếu nội dung thông tin đó là phổ biến, và chúng ta không biết từ nguồn nào, thì nên tự viết lại theo cách hiểu và cách diễn đạt của bản thân.

8. Cách kiểm tra đạo văn 

Có hai cách chính để kiểm tra đạo văn là tự động và không tự động.

Không tự động tức là việc kiểm tra đạo văn được thực hiện bởi con người; không phải thông qua máy móc tự động.

Kiểm tra đạo văn tự động là việc sử dụng các phần mềm check đạo văn để tự động phát hiện ra mức độ tương đồng giữa hai văn bản. Nhờ sự phát triển của dữ liệu và Internet, cũng như thiết bị máy móc, trên thế giới hiện giờ đã có nhiều phần mềm check đạo văn hiệu quả, ví dụ như PlagAware, Plagiarism Checker, Dupli Checker …

Ngoài ra, người ta cũng có thể kết hợp cả phương pháp tự động và không tự động, bằng cách sử dụng phần mềm check đạo văn để quét văn bản qua một lượt trước, và sau đó sẽ có sự can thiệp của con người, để đánh giá mức độ đạo văn.

Ngoài ra, cũng có nhiều dịch vụ kiểm tra đạo văn trên thị trường, phần lớn là được tích hợp với các công ty chỉnh sửa văn bản hoặc công ty luật …

Liên Liên – Tổng Hợp

Nguồn tham khảo:

  1. Avoiding plagiarism, self-plagiarism, and other questionable writing practices: A guide to ethical writing, Miguel Roig, Ph.D.
  2. Wikipedia tiếng Việt – Đạo văn

?


Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button