Tổng Hợp

Ai phát minh ra thi học kỳ?

Thi học kỳ có lẽ là phát minh gây ám ảnh nhất với học sinh và sinh viên. Vậy bạn đã biết ai là người tạo ra “phát minh ám ảnh” này hay chưa? Hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời qua bài viết Ai là người phát minh ra thi học kỳ này nhé!

Thi học kỳ là gì?

Thi học kỳ là thi kết thúc học kỳ, nhằm đánh giá quá trình học của học sinh trong từng học kỳ, cả năm hoặc cả một giai đoạn. Việc thi học kỳ nói riêng và kiểm tra, thi cử nói chung còn mang nhiều yếu tố tích cực khác, ví dụ như để giáo viên nắm bắt được mặt bằng kiến thức của học sinh. Kỳ kiểm tra hay kỳ thi là để phản hồi lại hiệu quả việc dạy và học đến đâu.

This post: Ai phát minh ra thi học kỳ?

Vẫn biết thi học kỳ có ý nghĩa tốt đẹp như vậy, song đa số chúng ta vẫn cảm thấy lo lắng mỗi khi kỳ thi này chuẩn bị đến hoặc hồi hộp khi nhận kết quả kỳ thi này. Thậm chí khi đã qua thời kỳ đi học, nhiều người vẫn gặp ác mộng, bị ám ảnh với những kỳ thi như thi học kỳ.

Không ít người đã từng than trách “ Không biết tại sao lại phải thi học kỳ trong khi đã phải làm rất nhiều bài kiểm tra khác?”, “Không biết ai lại nghĩ ra thi học kỳ nữa?”. Vậy  cùng chúng tôi tìm hiểu ai là người phát minh ra thi học kỳ? Trong phần tiếp theo của bài viết nhé.

Ai là người phát minh ra thi học kỳ?

Michel Henry Fischel Là Ai Phát Minh Ra Chuyện Học? Henry Fischel Là Ai - Vuidulich.vn

Henry Fischel – một Nhà từ thiện và một Doanh nhân người Pháp, sống vào thế kỷ 19 được xem là người phát minh ra thi học kỳ. Ông đã tạo ra các kỳ thi để chỉ ra kiến thức tổng thể của học sinh trong các môn học và kiểm tra khả năng sử dụng kiến thức của họ.

Henry Fischel từng đi du lịch đến Mỹ và nhiều nơi khác trên thế giới. Ý tưởng của ông về các kỳ thi tập trung vào hai khía cạnh chính; kiểm tra yếu tố bên ngoài và bên trong. Ông cho rằng những đánh giá này sẽ kiểm tra mức độ quen thuộc của học sinh với những gì họ đã được dạy. Henry là một trong những người đầu tiên có triết lý về thi cử. Triết lý của ông đã định hình nên lịch sử.

Tuy nhiên, những năm gần đây, một số nguồn tài liệu lại cho rằng, Henry Fischel, một người cùng tên nhưng sống đầu thế kỷ 20 (20/11/1913 – 20/3/2008) mới là người phát minh ra thi học kì. Ông Fischel này là một giáo sư người Mỹ gốc Đức, giảng dạy bộ môn Ngôn ngữ và văn hóa Cận đông tại Đại học Indiana. Không rõ Henry Fischel thế kỷ 19 hay thế kỷ 20 mới chính xác là người đã phát minh ra kỳ thi nhưng hiện tại, kỳ thi này đã trở thành một phần tất yếu trong công cuộc học hành của học sinh tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Học là gì?

Học (hay còn gọi là học tập, hay học hành, hay học hỏi) là quá trình đạt được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ và sở thích mới. Khả năng học hỏi được thấy ở con người, động vật và một số máy móc; cũng có bằng chứng cho một số loại học tập ở một số loài thực vật. Một số việc học là ngay lập tức, do một sự kiện duy nhất gây ra (ví dụ như bị đứt tay khi chơi dao), nhưng nhiều kỹ năng và kiến thức tích lũy được từ trải nghiệm lặp đi lặp lại. Những thay đổi do học tập gây ra thường kéo dài suốt đời, và thật khó để phân biệt tài liệu đã học dường như bị “thất lạc” với tài liệu không thể lấy lại được.

Quá trình học tập của con người bắt đầu từ khi mới sinh (thậm chí có thể bắt đầu trước khi sinh) và tiếp tục cho đến khi chết do hệ quả của những tương tác liên tục giữa con người và môi trường của họ. Bản chất và các quá trình liên quan đến học tập được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực, bao gồm tâm lý học giáo dục, tâm lý học thần kinh, tâm lý học thực nghiệm và sư phạm. Nghiên cứu trong các lĩnh vực như vậy đã dẫn đến việc xác định các loại hình học tập khác nhau. Ví dụ, việc học có thể xảy ra do môi trường sống, hoặc phản xạ có điều kiện cổ điển, phản xạ có điều kiện hoạt động hoặc kết quả của các hoạt động phức tạp hơn như vui chơi, vốn chỉ thấy ở những động vật tương đối thông minh. Việc học có thể xảy ra có ý thức hoặc không có ý thức. Biết rằng không thể tránh khỏi một sự kiện bất lợi cũng không thể trốn thoát nó có thể dẫn đến tình trạng được gọi là bất lực tập nhiễm. Có bằng chứng cho việc học tập hành vi của con người trước khi sinh, trong đó thói quen đã được quan sát sớm nhất là khi thai kỳ được 32 tuần, cho thấy rằng hệ thống thần kinh trung ương đã đủ phát triển và sẵn sàng cho việc học và ghi nhớ xảy ra rất sớm trong quá trình phát triển.

Có nên tiếp tục duy trì các bài kiểm tra trong giáo dục?

Đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn có đáp án và lời giải chi tiết

 

Không có gì lạ khi các cường quốc kinh tế châu Á đều rất quan tâm đến các kỳ thi ở trường. Từ Hồng Kông, Singapore đến Hàn Quốc và Nhật Bản, áp lực buộc học sinh phải đạt kết quả cao trong học tập được thúc đẩy bởi sự kiểm tra nghiêm ngặt của các kỳ thi, tất nhiên kết quả của chúng cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc xác định tương lai của học sinh.

Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại tồn tại một vấn đề đó chính là một nền văn hóa mà điểm số được coi trọng hơn việc học.

Cùng chung quan điểm với nhiều nước trên thế giới, chính phủ Singapore tin rằng việc chú trọng quá nhiều vào kết quả trong kỳ thi có thể gây phản tác dụng. Vấn đề dễ thấy nhất là áp lực đè nặng lên học sinh, liệu những kỳ thi có phải là cách hiệu quả để đánh giá học sinh ngay từ đầu.

Giáo sư David Carless từ khoa Giáo dục tại Đại học Hồng Kông đã nói: “Sự nguy hiểm là học sinh sẽ học thuộc lòng chỉ để thi và sau đó một tuần là quên hết”.

Tuy nhiên, các kỳ thi vẫn có nhiều mặt tích cực. Chúng là một cách để theo dõi tiến trình học tập, có thể giúp xác định điểm mạnh, điểm yếu và các lĩnh vực cần cải. Chúng có thể thúc đẩy việc học toàn diện bằng cách khiến học sinh tập trung vào tất cả các môn học hơn là chỉ những môn yêu thích của chúng.

Giáo sư David Careless cho biết: “Các kỳ thi thường ưu tiên phần viết hơn phần nói và điều này khiến học sinh chỉ tập trung vào những gì có thể được kiểm tra, dẫn tới sự giới hạn kỹ năng giao tiếp của trẻ”.

Vì vậy, phương án tốt nhất là các bài kiểm tra nên chú trọng vào việc thiết kế đề, sao cho các câu hỏi đảm bảo tính đã dạng. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy giáo viên thường quá bận rộn để có thể nghiên cứu hay sản xuất chúng.

Hau Kit-tai, giáo sư Tâm lý Giáo dục Choh-Ming Li tại Đại học Hồng Kông Trung Quốc, cho biết: “Cần có một số cải cách mạnh mẽ ở Singapore. Mọi người đang tuyệt vọng và tìm kiếm sự thay đổi. Áp lực học tập là một vấn đề nan giải. Nhưng liệu đó có phải là một giải pháp tốt hay không thì vẫn còn phải nghiên cứu”.

Ông nói thêm: “Vấn đề là liệu việc không cho điểm có cản trở hiệu quả giảng dạy hay không”.

Giáo sư Kerry Kennedy, cố vấn (phát triển học thuật) tại Đại học Giáo dục Hồng Kông, ủng hộ quan điểm bỏ các kỳ thi: “Tôi không nghĩ rằng các kỳ thi sẽ chứng minh được bất cứ điều gì”.

Ông cho biết thêm: “Các kỳ thi ở Hồng Kông và Singapore phục vụ các chức năng xã hội hơn là những mục đích giáo dục. Họ sàng lọc và sắp xếp những ai sẽ vào đại học, một cách để phân biệt giữa các sinh viên, để quyết định xem ai được nhận vào các trường tốt nhất.”

Xem thêm ai là người phát minh ra bài tập về nhà?

Roberto Nevilis là người phát minh ra bài tập về nhà là 1 giáo viên người Ý và cũng là người nghĩ ra ý tưởng “bài tập về nhà” vào năm 1905 như một hình phạt dành cho học sinh.

Bài tập về nhà là mang lại cảm giác làm việc gần gũi giữa giáo viên và học sinh hơn. Bởi bài tập về nhà cho phép bạn có thời gian suy luận và chuẩn bị kỹ càng hơn ở nhà . Nếu làm bài chưa tốt hay chưa hiểu phần nào, bạn có thể chủ động nhờ sự giải đáp của giáo viên vào buổi học ngày hôm sau.

Bài tập về nhà là một hay nhiều nhiệm vụ được giáo viên giao cho học sinh để hoàn thành ngoài giờ học. Bài tập đưa ra thường bao gồm chuẩn bị trước bài, ôn tập lại bài tập trên lớp.

Mức độ hữu ích của bài tập về nhà vẫn còn được tranh luận. Nói chung, bài tập về nhà không cải thiện kết quả học tập của học sinh nhỏ tuổi (ví dụ như tiểu học) nhưng có thể nâng cao kỹ năng học tập của học sinh ở độ tuổi lớn hơn, đặc biệt là học sinh có thành tích thấp. Bài tập về nhà cũng tạo ra căng thẳng cho học sinh và phụ huynh, làm giảm thời gian hoạt động, vui chơi, thể dục hay các sinh hoạt đời thường khác.

Mục đích cơ bản của việc giao bài tập về nhà là để nâng cao kiến thức, tập luyện thuần thục một kỹ năng, củng cố kiến thức được học trên trường lớp, cũng có thể để chuẩn bị cho các bài học hoặc kỳ thi sắp tới.

Trong quá trình học tập tại trường, sự đồng hóa tập trung các tài liệu đã học diễn ra. Sau đó, kiến thức thu được bị lãng quên. Để ngăn chặn việc quên này, cần có bài tập về nhà.Việc nắm vững các khái niệm khoa học đòi hỏi sự hiểu biết và đồng hóa lặp đi lặp lại của chúng.Sự triệt để và sức mạnh của sự đồng hóa vật chất đang được nghiên cứu chỉ đạt được khi sự ghi nhớ của nó bị phân tán.Việc học ở nhà rất quan trọng đối với sự phát triển năng khiếu và khả năng sáng tạo của học sinh.

Bài tập về nhà có lợi ích to lớn khi là sợi dây liên kết học sinh và giáo viên. Đây là cách đơn giản nhất để giáo viên có thể tương tác và hiểu năng lực của học sinh, từ đó có hướng giáo dục và phát triển phù hợp với tư duy của từng em. Bên cạnh đó, việc học sinh được kiểm tra và sửa bài tập về nhà là cách để các em hiểu rõ hơn những kiến thức trong sách giáo khoa cũng như những vấn đề mà mình chưa nắm được.

Việc làm bài tập về nhà thường xuyên là điều cần thiết giúp các em học sinh chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ. Nếu kết quả bài tập về nhà chưa tốt thì đây chính là thời điểm cho các em sửa bài và hiểu rõ vấn đề hơn để không lặp lại lỗi ở những bài kiểm tra sau. Nói cách khác, bài tập về nhà cho học sinh cơ hội “thử” trước khi thực sự làm những bài kiểm tra lớn.

Video về Ai là người phát minh ra thi học kỳ?

Kết luận

Bài viết trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi ai phát minh ra thi học kỳ? Truy cập vào https://thptsoctrang.edu.vn để xem thêm nhiều bài viết thú vị nhé!

Ai phát minh ra thi học kỳ?

Thi học kỳ có lẽ là phát minh gây ám ảnh nhất với học sinh và sinh viên. Vậy bạn đã biết ai là người tạo ra “phát minh ám ảnh” này hay chưa? Hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời qua bài viết Ai là người phát minh ra thi học kỳ này nhé! Thi học kỳ là gì? Thi học kỳ là thi kết thúc học kỳ, nhằm đánh giá quá trình học của học sinh trong từng học kỳ, cả năm hoặc cả một giai đoạn. Việc thi học kỳ nói riêng và kiểm tra, thi cử nói chung còn mang nhiều yếu tố tích cực khác, ví dụ như để giáo viên nắm bắt được mặt bằng kiến thức của học sinh. Kỳ kiểm tra hay kỳ thi là để phản hồi lại hiệu quả việc dạy và học đến đâu. Vẫn biết thi học kỳ có ý nghĩa tốt đẹp như vậy, song đa số chúng ta vẫn cảm thấy lo lắng mỗi khi kỳ thi này chuẩn bị đến hoặc hồi hộp khi nhận kết quả kỳ thi này. Thậm chí khi đã qua thời kỳ đi học, nhiều người vẫn gặp ác mộng, bị ám ảnh với những kỳ thi như thi học kỳ. Không ít người đã từng than trách “ Không biết tại sao lại phải thi học kỳ trong khi đã phải làm rất nhiều bài kiểm tra khác?”, “Không biết ai lại nghĩ ra thi học kỳ nữa?”. Vậy  cùng chúng tôi tìm hiểu ai là người phát minh ra thi học kỳ? Trong phần tiếp theo của bài viết nhé. Ai là người phát minh ra thi học kỳ? Henry Fischel – một Nhà từ thiện và một Doanh nhân người Pháp, sống vào thế kỷ 19 được xem là người phát minh ra thi học kỳ. Ông đã tạo ra các kỳ thi để chỉ ra kiến thức tổng thể của học sinh trong các môn học và kiểm tra khả năng sử dụng kiến thức của họ. Henry Fischel từng đi du lịch đến Mỹ và nhiều nơi khác trên thế giới. Ý tưởng của ông về các kỳ thi tập trung vào hai khía cạnh chính; kiểm tra yếu tố bên ngoài và bên trong. Ông cho rằng những đánh giá này sẽ kiểm tra mức độ quen thuộc của học sinh với những gì họ đã được dạy. Henry là một trong những người đầu tiên có triết lý về thi cử. Triết lý của ông đã định hình nên lịch sử.  Tuy nhiên, những năm gần đây, một số nguồn tài liệu lại cho rằng, Henry Fischel, một người cùng tên nhưng sống đầu thế kỷ 20 (20/11/1913 – 20/3/2008) mới là người phát minh ra thi học kì. Ông Fischel này là một giáo sư người Mỹ gốc Đức, giảng dạy bộ môn Ngôn ngữ và văn hóa Cận đông tại Đại học Indiana. Không rõ Henry Fischel thế kỷ 19 hay thế kỷ 20 mới chính xác là người đã phát minh ra kỳ thi nhưng hiện tại, kỳ thi này đã trở thành một phần tất yếu trong công cuộc học hành của học sinh tại nhiều quốc gia trên thế giới.  Học là gì và ý nghĩa thật của kì thi? Học (hay còn gọi là học tập, hay học hành, hay học hỏi) là quá trình đạt được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ và sở thích mới. Khả năng học hỏi được thấy ở con người, động vật và một số máy móc; cũng có bằng chứng cho một số loại học tập ở một số loài thực vật. Một số việc học là ngay lập tức, do một sự kiện duy nhất gây ra (ví dụ như bị đứt tay khi chơi dao), nhưng nhiều kỹ năng và kiến thức tích lũy được từ trải nghiệm lặp đi lặp lại. Những thay đổi do học tập gây ra thường kéo dài suốt đời, và thật khó để phân biệt tài liệu đã học dường như bị “thất lạc” với tài liệu không thể lấy lại được. Quá trình học tập của con người bắt đầu từ khi mới sinh (thậm chí có thể bắt đầu trước khi sinh) và tiếp tục cho đến khi chết do hệ quả của những tương tác liên tục giữa con người và môi trường của họ. Bản chất và các quá trình liên quan đến học tập được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực, bao gồm tâm lý học giáo dục, tâm lý học thần kinh, tâm lý học thực nghiệm và sư phạm. Nghiên cứu trong các lĩnh vực như vậy đã dẫn đến việc xác định các loại hình học tập khác nhau. Ví dụ, việc học có thể xảy ra do môi trường sống, hoặc phản xạ có điều kiện cổ điển, phản xạ có điều kiện hoạt động hoặc kết quả của các hoạt động phức tạp hơn như vui chơi, vốn chỉ thấy ở những động vật tương đối thông minh. Việc học có thể xảy ra có ý thức hoặc không có ý thức. Biết rằng không thể tránh khỏi một sự kiện bất lợi cũng không thể trốn thoát nó có thể dẫn đến tình trạng được gọi là bất lực tập nhiễm. Có bằng chứng cho việc học tập hành vi của con người trước khi sinh, trong đó thói quen đã được quan sát sớm nhất là khi thai kỳ được 32 tuần, cho thấy rằng hệ thống thần kinh trung ương đã đủ phát triển và sẵn sàng cho việc học và ghi nhớ xảy ra rất sớm trong quá trình phát triển. Có nên tiếp tục duy trì các bài kiểm tra trong giáo dục? Không có gì lạ khi các cường quốc kinh tế châu Á đều rất quan tâm đến các kỳ thi ở trường. Từ Hồng Kông, Singapore đến Hàn Quốc và Nhật Bản, áp lực buộc học sinh phải đạt kết quả cao trong học tập được thúc đẩy bởi sự kiểm tra nghiêm ngặt của các kỳ thi, tất nhiên kết quả của chúng cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc xác định tương lai của học sinh. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại tồn tại một vấn đề đó chính là một nền văn hóa mà điểm số được coi trọng hơn việc học. Cùng chung quan điểm với nhiều nước trên thế giới, chính phủ Singapore tin rằng việc chú trọng quá nhiều vào kết quả trong kỳ thi có thể gây phản tác dụng. Vấn đề dễ thấy nhất là áp lực đè nặng lên học sinh, liệu những kỳ thi có phải là cách hiệu quả để đánh giá học sinh ngay từ đầu. Giáo sư David Carless từ khoa Giáo dục tại Đại học Hồng Kông đã nói: “Sự nguy hiểm là học sinh sẽ học thuộc lòng chỉ để thi và sau đó một tuần là quên hết”. Tuy nhiên, các kỳ thi vẫn có nhiều mặt tích cực. Chúng là một cách để theo dõi tiến trình học tập, có thể giúp xác định điểm mạnh, điểm yếu và các lĩnh vực cần cải. Chúng có thể thúc đẩy việc học toàn diện bằng cách khiến học sinh tập trung vào tất cả các môn học hơn là chỉ những môn yêu thích của chúng. Giáo sư David Careless cho biết: “Các kỳ thi thường ưu tiên phần viết hơn phần nói và điều này khiến học sinh chỉ tập trung vào những gì có thể được kiểm tra, dẫn tới sự giới hạn kỹ năng giao tiếp của trẻ”. Vì vậy, phương án tốt nhất là các bài kiểm tra nên chú trọng vào việc thiết kế đề, sao cho các câu hỏi đảm bảo tính đã dạng. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy giáo viên thường quá bận rộn để có thể nghiên cứu hay sản xuất chúng. Hau Kit-tai, giáo sư Tâm lý Giáo dục Choh-Ming Li tại Đại học Hồng Kông Trung Quốc, cho biết: “Cần có một số cải cách mạnh mẽ ở Singapore. Mọi người đang tuyệt vọng và tìm kiếm sự thay đổi. Áp lực học tập là một vấn đề nan giải. Nhưng liệu đó có phải là một giải pháp tốt hay không thì vẫn còn phải nghiên cứu”. Ông nói thêm: “Vấn đề là liệu việc không cho điểm có cản trở hiệu quả giảng dạy hay không”. Giáo sư Kerry Kennedy, cố vấn (phát triển học thuật) tại Đại học Giáo dục Hồng Kông, ủng hộ quan điểm bỏ các kỳ thi: “Tôi không nghĩ rằng các kỳ thi sẽ chứng minh được bất cứ điều gì”. Ông cho biết thêm: “Các kỳ thi ở Hồng Kông và Singapore phục vụ các chức năng xã hội hơn là những mục đích giáo dục. Họ sàng lọc và sắp xếp những ai sẽ vào đại học, một cách để phân biệt giữa các sinh viên, để quyết định xem ai được nhận vào các trường tốt nhất.” Xem thêm ai là người phát minh ra bài tập về nhà? Roberto Nevilis là người phát minh ra bài tập về nhà là 1 giáo viên người Ý và cũng là người nghĩ ra ý tưởng “bài tập về nhà” vào năm 1905 như một hình phạt dành cho học sinh. Bài tập về nhà là mang lại cảm giác làm việc gần gũi giữa giáo viên và học sinh hơn. Bởi bài tập về nhà cho phép bạn có thời gian suy luận và chuẩn bị kỹ càng hơn ở nhà . Nếu làm bài chưa tốt hay chưa hiểu phần nào, bạn có thể chủ động nhờ sự giải đáp của giáo viên vào buổi học ngày hôm sau. Bài tập về nhà là một hay nhiều nhiệm vụ được giáo viên giao cho học sinh để hoàn thành ngoài giờ học. Bài tập đưa ra thường bao gồm chuẩn bị trước bài, ôn tập lại bài tập trên lớp. Mức độ hữu ích của bài tập về nhà vẫn còn được tranh luận. Nói chung, bài tập về nhà không cải thiện kết quả học tập của học sinh nhỏ tuổi (ví dụ như tiểu học) nhưng có thể nâng cao kỹ năng học tập của học sinh ở độ tuổi lớn hơn, đặc biệt là học sinh có thành tích thấp. Bài tập về nhà cũng tạo ra căng thẳng cho học sinh và phụ huynh, làm giảm thời gian hoạt động, vui chơi, thể dục hay các sinh hoạt đời thường khác. Mục đích cơ bản của việc giao bài tập về nhà là để nâng cao kiến thức, tập luyện thuần thục một kỹ năng, củng cố kiến thức được học trên trường lớp, cũng có thể để chuẩn bị cho các bài học hoặc kỳ thi sắp tới. Trong quá trình học tập tại trường, sự đồng hóa tập trung các tài liệu đã học diễn ra. Sau đó, kiến thức thu được bị lãng quên. Để ngăn chặn việc quên này, cần có bài tập về nhà.Việc nắm vững các khái niệm khoa học đòi hỏi sự hiểu biết và đồng hóa lặp đi lặp lại của chúng.Sự triệt để và sức mạnh của sự đồng hóa vật chất đang được nghiên cứu chỉ đạt được khi sự ghi nhớ của nó bị phân tán.Việc học ở nhà rất quan trọng đối với sự phát triển năng khiếu và khả năng sáng tạo của học sinh. Bài tập về nhà có lợi ích to lớn khi là sợi dây liên kết học sinh và giáo viên. Đây là cách đơn giản nhất để giáo viên có thể tương tác và hiểu năng lực của học sinh, từ đó có hướng giáo dục và phát triển phù hợp với tư duy của từng em. Bên cạnh đó, việc học sinh được kiểm tra và sửa bài tập về nhà là cách để các em hiểu rõ hơn những kiến thức trong sách giáo khoa cũng như những vấn đề mà mình chưa nắm được. Việc làm bài tập về nhà thường xuyên là điều cần thiết giúp các em học sinh chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ. Nếu kết quả bài tập về nhà chưa tốt thì đây chính là thời điểm cho các em sửa bài và hiểu rõ vấn đề hơn để không lặp lại lỗi ở những bài kiểm tra sau. Nói cách khác, bài tập về nhà cho học sinh cơ hội “thử” trước khi thực sự làm những bài kiểm tra lớn. Video về Ai là người phát minh ra thi học kỳ? Kết luận  Bài viết trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi ai phát minh ra thi học kỳ? Truy cập vào https://thptsoctrang.edu.vn để xem thêm nhiều bài viết thú vị nhé!

 

 

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Tổng Hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button