Giáo dục

Ai là tác giả của cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam

Để hình thành được những nét chữ tiếng Việt như hôm nay là cả một quá trình dài của cha ông ta. Ngày nay, chúng ta thừa hưởng tinh hoa văn hoá mà cha ông ta để lại, sử dụng chữ cái Latinh làm hình  thức truyền đạt ngôn ngữ mẹ đẻ – Tiếng Việt. Vậy ai là người tạo ra chữ quốc ngữ? Ai là tác giả của cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam? Mời các bạn cùng Trườngg Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu câu trả lời trong bài viết sau đây.

“Bước chập chững” đầu tiên của chữ Quốc ngữ 

“Phép giảng 8 ngày” (tựa Latinh: “Catechismus”) là tên của cuốn sách Quốc ngữ đầu tiên với 319 trang, mỗi trang in thành 2 cột do  tác giả Alexandre de Rhodes soạn. Trên cuốn sách vẫn còn rất rõ dòng chữ ghi tên tác giả là Alexandre de Rhodes. Cuốn sách được in tại Roma năm 1651, được Tòa thánh Vatican cho phép in và phát hành. Nếu mang bất kỳ trang sách nào soi dưới ánh đèn có thể thấy dấu vân riêng hiện ra giống như trên tờ giấy bạc là bằng chứng cho việc đây là ấn bản chính thức do Thánh bộ Truyền bá đức tin tài trợ và chủ trì việc in ấn và vẫn còn lưu lại đến ngày nay.

This post: Ai là tác giả của cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam

Lịch sử đầy sóng gió của chữ quốc ngữ

“Phép giảng 8 ngày” là cuốn giáo lý được in song ngữ bằng tiếng Latin (bên trái) và chữ Quốc ngữ sơ khai (bên phải). Có rất nhiều điều thú vị khi quan sát những “bước chập chững” đầu tiên của chữ Quốc ngữ trong cuốn sách này. Ví dụ: để ghi từ “sách”, người ta viết sayc, để ghi từ “nước mặn”, người ta viết nuocman, để ghi từ “ông nghè”, người ta viết ungue, ungué, ungné, ounghe, oungueh… Hay người ta viết ũ để ghi vần ung (ví dụ cũ = cung), viết oũ để ghi vần ông (ví dụ soũ = sông).

Được biết sau này năm 1838, một cuốn từ điển mới, đối chiếu hai thứ tiếng Việt – Latinh, Latinh – Việt có ghi thêm chữ Nôm bên cạnh chữ Quốc ngữ, được gọi là “Nam Việt dương hiệp tự vị” (Dictionarium anamitico latinum) do Giám mục Taberd biên soạn đã được xuất bản ở Serampur – Ấn Độ.

Theo các nhà nghiên cứu, về cơ bản, chữ Quốc ngữ trong cuốn từ điển này đã có dạng thức như chữ Quốc ngữ ngày nay. Và cùng tác giả với “Phép giảng tám ngày”, cuốn tự điển Việt – Bồ – La do Alexandre de Rhodes soạn cũng được xuất bản và phát hành trong cùng thời điểm. Nhưng tiếc là bản chính của cuốn tự điển này đã không thể tìm thấy mà chỉ có bản in lại.

Chữ quốc ngữ - Hành trình khai dân trí (28/11/2021) | BAN THỜI SỰ - VOV1

Là một nhà truyền giáo dòng Tên, nhưng Alexandre de Rhodes (1591- 1660) còn là   một nhà ngôn ngữ học. Vì thế, có thể thấy trong quãng thời gian dài sống ở Việt Nam, Alexandre de Rhodes đã góp phần quan trọng vào việc hình thành chữ Quốc ngữ Việt Nam thông qua hệ thống hóa cách ghi âm tiếng Việt bằng mẫu tự La tinh, dù rằng mục tiêu ban đầu  chỉ để phục vụ cho công cuộc truyền giáo. Nhưng với sức sống tự thân riêng mình, cùng với việc chung sức cải tiến của nhiều thế hệ người dùng, chữ Quốc ngữ đã tồn tại và phát triển đến ngày nay và trở thành chữ Quốc ngữ chính thức của dân tộc Việt Nam.

Nói về công cuộc khai sinh và truyền bá chữ Quốc ngữ của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, tờ nguyệt san Missi do các linh mục dòng Tên chủ trương đã khẳng định: “Khi soạn cho Việt Nam các mẫu tự La tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ”. Ngày nay, để tưởng nhớ công lao của linh mục Alexandre de Rhodes trong việc khai sinh chữ Quốc ngữ, hiện nay ở TP Hồ Chí Minh, người ta đã lấy tên Alexandre de Rhodes đặt cho một con đường ngay trung tâm thành phố.

Nhà thờ kiến trúc Gothich nhưng mang tên một loài hoa Việt

Sẽ thật thiếu sót nếu nói về cuốn sách chữ Quốc ngữ đầu tiên mà không nói về nơi đang lưu giữ cuốn sách đó. Bởi nơi đây cũng là địa điểm du lịch tuyệt đẹp của tỉnh Phú Yên.

Nhà thờ Mằng Lăng nằm cách thành phố Tuy Hòa 35km về phía Bắc, nhà thờ Mằng Lăng thuộc xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên được linh mục Joseph de La Cassagne (thường gọi là Cố Xuân) khởi công xây dựng vào năm 1892. Ông là linh mục chánh xứ đầu tiên của giáo xứ này.

Chuyện ít người biết về cuốn sách chữ Quốc ngữ đầu tiên ảnh 4
Nhà thờ đẹp mê hồn với những đường nét kiến trúc Gothic

Với những ai là fan của Dan Brown, tìm đến nhà thờ Mằng Lăng sẽ giống như lật giở lại những chương hấp dẫn của “Thiên thần và ác quỷ” để được chiêm ngưỡng những đường nét kiến trúc đẹp mê hồn.

Nằm trong khuôn viên rộng hơn 5.000 m2, nhà thờ Mằng Lăng được xây dựng theo kiến trúc Gothic vốn hưng thịnh ở châu Âu trong suốt thế kỷ 19. Có thể cảm nhận ngay những nét đặc trưng của kiến trúc Gothic – lối kiến trúc bắt đầu từ cách đây khoảng 1.200 năm trước công nguyên – ngay từ cổng vào nhà thờ. Với lối kiến trúc Gothic, đỉnh cao của nhà thờ Mằng Lăng là hai tháp chuông hai bên. Ở giữa là thập tự giá – biểu tượng của thánh đường. Bao bọc mặt tiền nhà thờ là những lối vào hình mái vòm, trông như những búp măng. Dấu ấn của Gothic lâu đời nhất ở đây biểu hiện ở những lối mở thông ra hai gian bên gian chính giữa thánh đường. Toàn bộ nhà thờ toát lên vẻ cổ xưa với sơn phủ màu xanh xám đã sờn màu qua hàng thế kỷ.

Cũng cần phải nói thêm rằng thời kỳ hoàng kim nhất của kiến trúc Gothic ở khoảng thế kỷ 18-19 với dấu ấn kiến trúc ở rất nhiều công trình lớn, đặc biệt là các công trình tòa thị chính, nhà thờ, trường học ở Châu Âu thời bấy giờ. Không ít những công trình trên thế giới được xây dựng theo lối kiến trúc này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Vì thế, tuy đến nay đã trên trăm tuổi nhưng nét cổ kính của nhà thờ Mằng Lăng vẫn giữ nguyên sự hấp dẫn của mình.

Không chỉ mang nét kiến trúc Gothic xuất xứ châu Âu, nhà thờ Mằng Lăng vẫn có những nét Việt Nam. Đó chính là những họa tiết chạm trổ tinh xảo, toát lên một chất mộc mạc rất Việt Nam trên những cánh cửa chính bằng gỗ.

Nhà thờ mang tên một loài hoa bởi cách đây hơn 100 năm ở khu vực An Thạch, Tuy An, Phú Yên theo các cụ cao niên, rất ít dân cư, cây rừng che kín, trong đó có một loại cây rừng mọc rất nhiều, to lớn, tán phủ rộng, lá cây hình bầu dục, hoa mọc chùm nở ra màu tím hồng, được người dân địa phương gọi là mằng lăng, vì có họ với cây bằng lăng. Rừng cây được người dân tận dụng để xây dựng nhà thờ vào năm 1892, rồi lấy luôn tên Mằng Lăng đặt cho ngôi nhà thờ.

Nhà thờ Mằng Lăng không chỉ gắn bó với cây mằng lăng chỉ bởi cái tên, mà tại đây còn có một cây mằng lăng rất lớn đã được giữ lại, xẻ ra làm bốn cái bàn gỗ và được đặt ở bốn nơi: nhà thờ Mằng Lăng, nhà thờ Chánh tòa Qui Nhơn, Chủng viện Làng Sông và nhà thờ Hộ Diêm. Hiện nay, trong nhà thờ Mằng Lăng vẫn còn giữ một bàn gỗ mặt tròn làm bằng gỗ mằng lăng từ thuở vừa xây dựng, có đường kính đến 1,5m.

Sự bí ẩn và thú vị của cuốn sách in chữ Quốc ngữ đầu tiên càng được nhân lên gấp bội khi bởi nơi lưu giữ nó. Đó là một  khu hầm được xây dựng rất công phu trong sân nhà thờ Mằng Lăng. Từ một lối vào nhỏ hình vuông kê bằng đá lại dẫn vào một không gian khá rộng lớn, mang tới cảm giác huyền bí với vòm hang và những chân trụ. Ngồi ở giáo đường nhỏ bên trong căn hầm mờ mờ ánh sáng, âm u không khí lành lạnh, một lần nữa những trang truyện “Thiên thần và ác quỷ” của tác giả Dan Brown lại hiện về, khi nhà ký tượng học Robert Langdon xuống hầm của nhà nguyện Chigi để tìm ra sự thật…

Bảng chữ cái tiếng Việt ra đời khi nào?

Chữ Hán chỉ bị thay thế bởi chữ Quốc ngữ vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. Nền khoa bảng dùng chữ Hán cũng chấm dứt ở kỳ thi cuối cùng vào năm 1919, khi chữ quốc ngữ được bắt đầu được sử dụng chính thức tại Việt Nam.

Các phong trào cải cách trong giai đoạn này như Hội Trí Tri, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục và ngành báo chí mới hình thành, đã thừa nhận và cổ động việc học “chữ Quốc ngữ” ở toàn cõi nước Việt. Chữ quốc ngữ lúc bấy giờ được coi là phương tiện thuận lợi cho học hành và nâng cao dân trí. Và đây cũng chính là bộ chữ ta chúng ta đang dùng hiện nay.

“Cha đẻ” chữ Quốc ngữ – người tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt

Với mục đích truyền giáo, các giáo sĩ thuộc Dòng Tên đã đến nước ta, mà điểm đến đầu tiên là Hội An vào đầu thế kỷ 17. Tất cả họ đều dùng tiếng Hán và Nhật để giao tiếp với dân địa phương thông qua sự hỗ trợ phiên dịch của các thương nhân.

Đối với người Việt, học chữ Nôm đã khó, huống chi là đối với người ngoại quốc. Thực tế, chữ Nôm vẫn có thể học được, viết được nhưng không thể phổ biến rộng rãi. Vì thế cho nên vào năm 1617, giáo sĩ Francesco de Pina người Bồ Đào Nha – người phương Tây giỏi tiếng Việt nhất thời bấy giờ, với mong muốn có thể truyền lại kinh sách giáo lý đạo Thiên Chúa, ông đã cùng một số giáo sĩ khác bắt tay vào Latin hóa tiếng Việt.

Giáo sĩ Alexandre de Rhodes. (Ảnh: Sưu tầm Internet)

Các giáo sĩ được công nhận là tác giả của chữ quốc ngữ là giáo sĩ Francesco de Pina, Gaspar d’Amaral và Antonio Barbosa (người Bồ Đào Nha), Cristoforo Borri (người Ý), Alexandre de Rhodes (người Pháp)… Tuy nhiên, trong số này, chỉ có giáo sĩ Đắc Lộ cho in cuốn sách tiếng Việt đầu tiên: Từ điển Việt – Bồ – La nên được người Việt cho là người tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt từ hơn trăm năm qua.

Tuy nhiên, qua các di cảo cho thấy rằng chữ quốc ngữ ra đời từ năm 1618 cho đến 1625 với sự hợp tác của nhiều người. Đa số “tác giả” của chữ quốc ngữ đều là người Bồ Đào Nha, người Ý cùng một số người Việt theo đạo Thiên Chúa góp sức. Người được xác định có công lớn nhất trong việc tạo ra chữ quốc ngữ chính là giáo sĩ Francesco de Pina người Bồ Đào Nha.

Tháng 5-1862, sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kỳ, Pháp đã thành lập Trường Thông ngôn dạy hai thứ tiếng: Pháp và quốc ngữ nhằm đào tạo ngôn ngữ cho quân đội viễn chinh. Ngay khi Trường Thông ngôn thành lập, ông Trương Vĩnh Ký được mời làm giáo sư và cũng là thầy giáo dạy chữ Việt đầu tiên. Ông đã viết cuốn sách giáo khoa đầu tiên là Ngữ pháp tiếng Annam (Abrégé de grammaire Annamite), sau đó là hàng loạt sách giáo khoa như Chuyện tiếng An Nam và tiếng Langsa, Chữ quốc ngữ và lịch sử An Nam, Văn phạm tiếng An Nam, … Sách của ông cũng dạy đặt câu sao cho đúng cách và có hệ thống và khoa học.

Trương Vĩnh Ký và một trang sách giáo khoa của ông. (Ảnh: Tuoitre.online)

Như vậy có thể nói,  Francesco de Pina là người có công lớn trong việc tạo ra chữ Quốc ngữ và Trương Vĩnh Ký đã xây dựng tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt hoàn chỉnh như ngày nay.

“Tiếng Việt còn thì nước Việt còn”, việc tìm hiểu người tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt giúp ta hiểu thêm về lịch sử ngôn ngữ của dân tộc. Từ đó thêm trân trọng những công sức của cha ông. Học bảng chữ cái tiếng Việt không chỉ đơn thuần là học chữ mà còn là học cái tinh thần dân tộc của nước Việt ta từ ngàn đời.

Video về Ai là tác giả của cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam?

Kết luận

Hy vọng bài viết đã giúp các bạn hiểu được về cội nguồn chữ quốc ngữ Việt Nam và người tác giả của cuốn sách quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam. Cảm ơn các bạn đã theo dõi!

Ai là tác giả của cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam?

Để hình thành được những nét chữ tiếng Việt như hôm nay là cả một quá trình dài của cha ông ta. Ngày nay, chúng ta thừa hưởng tinh hoa văn hoá mà cha ông ta để lại, sử dụng chữ cái Latinh làm hình  thức truyền đạt ngôn ngữ mẹ đẻ – Tiếng Việt. Vậy ai là người tạo ra chữ quốc ngữ? Ai là tác giả của cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam? Mời các bạn cùng Trườngg Mầm Non Ánh Dương tìm hiểu câu trả lời trong bài viết sau đây. “Bước chập chững” đầu tiên của chữ Quốc ngữ  “Phép giảng 8 ngày” (tựa Latinh: “Catechismus”) là tên của cuốn sách Quốc ngữ đầu tiên với 319 trang, mỗi trang in thành 2 cột do  tác giả Alexandre de Rhodes soạn. Trên cuốn sách vẫn còn rất rõ dòng chữ ghi tên tác giả là Alexandre de Rhodes. Cuốn sách được in tại Roma năm 1651, được Tòa thánh Vatican cho phép in và phát hành. Nếu mang bất kỳ trang sách nào soi dưới ánh đèn có thể thấy dấu vân riêng hiện ra giống như trên tờ giấy bạc là bằng chứng cho việc đây là ấn bản chính thức do Thánh bộ Truyền bá đức tin tài trợ và chủ trì việc in ấn và vẫn còn lưu lại đến ngày nay.  “Phép giảng 8 ngày” là cuốn giáo lý được in song ngữ bằng tiếng Latin (bên trái) và chữ Quốc ngữ sơ khai (bên phải). Có rất nhiều điều thú vị khi quan sát những “bước chập chững” đầu tiên của chữ Quốc ngữ trong cuốn sách này. Ví dụ: để ghi từ “sách”, người ta viết sayc, để ghi từ “nước mặn”, người ta viết nuocman, để ghi từ “ông nghè”, người ta viết ungue, ungué, ungné, ounghe, oungueh… Hay người ta viết ũ để ghi vần ung (ví dụ cũ = cung), viết oũ để ghi vần ông (ví dụ soũ = sông).  Được biết sau này năm 1838, một cuốn từ điển mới, đối chiếu hai thứ tiếng Việt – Latinh, Latinh – Việt có ghi thêm chữ Nôm bên cạnh chữ Quốc ngữ, được gọi là “Nam Việt dương hiệp tự vị” (Dictionarium anamitico latinum) do Giám mục Taberd biên soạn đã được xuất bản ở Serampur – Ấn Độ. Theo các nhà nghiên cứu, về cơ bản, chữ Quốc ngữ trong cuốn từ điển này đã có dạng thức như chữ Quốc ngữ ngày nay. Và cùng tác giả với “Phép giảng tám ngày”, cuốn tự điển Việt – Bồ – La do Alexandre de Rhodes soạn cũng được xuất bản và phát hành trong cùng thời điểm. Nhưng tiếc là bản chính của cuốn tự điển này đã không thể tìm thấy mà chỉ có bản in lại. Là một nhà truyền giáo dòng Tên, nhưng Alexandre de Rhodes (1591- 1660) còn là   một nhà ngôn ngữ học. Vì thế, có thể thấy trong quãng thời gian dài sống ở Việt Nam, Alexandre de Rhodes đã góp phần quan trọng vào việc hình thành chữ Quốc ngữ Việt Nam thông qua hệ thống hóa cách ghi âm tiếng Việt bằng mẫu tự La tinh, dù rằng mục tiêu ban đầu  chỉ để phục vụ cho công cuộc truyền giáo. Nhưng với sức sống tự thân riêng mình, cùng với việc chung sức cải tiến của nhiều thế hệ người dùng, chữ Quốc ngữ đã tồn tại và phát triển đến ngày nay và trở thành chữ Quốc ngữ chính thức của dân tộc Việt Nam. Nói về công cuộc khai sinh và truyền bá chữ Quốc ngữ của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, tờ nguyệt san Missi do các linh mục dòng Tên chủ trương đã khẳng định: “Khi soạn cho Việt Nam các mẫu tự La tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ”. Ngày nay, để tưởng nhớ công lao của linh mục Alexandre de Rhodes trong việc khai sinh chữ Quốc ngữ, hiện nay ở TP Hồ Chí Minh, người ta đã lấy tên Alexandre de Rhodes đặt cho một con đường ngay trung tâm thành phố. Nhà thờ kiến trúc Gothich nhưng mang tên một loài hoa Việt Sẽ thật thiếu sót nếu nói về cuốn sách chữ Quốc ngữ đầu tiên mà không nói về nơi đang lưu giữ cuốn sách đó. Bởi nơi đây cũng là địa điểm du lịch tuyệt đẹp của tỉnh Phú Yên.   Nhà thờ Mằng Lăng nằm cách thành phố Tuy Hòa 35km về phía Bắc, nhà thờ Mằng Lăng thuộc xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên được linh mục Joseph de La Cassagne (thường gọi là Cố Xuân) khởi công xây dựng vào năm 1892. Ông là linh mục chánh xứ đầu tiên của giáo xứ này.  Nhà thờ đẹp mê hồn với những đường nét kiến trúc Gothic Với những ai là fan của Dan Brown, tìm đến nhà thờ Mằng Lăng sẽ giống như lật giở lại những chương hấp dẫn của “Thiên thần và ác quỷ” để được chiêm ngưỡng những đường nét kiến trúc đẹp mê hồn.  Nằm trong khuôn viên rộng hơn 5.000 m2, nhà thờ Mằng Lăng được xây dựng theo kiến trúc Gothic vốn hưng thịnh ở châu Âu trong suốt thế kỷ 19. Có thể cảm nhận ngay những nét đặc trưng của kiến trúc Gothic – lối kiến trúc bắt đầu từ cách đây khoảng 1.200 năm trước công nguyên – ngay từ cổng vào nhà thờ. Với lối kiến trúc Gothic, đỉnh cao của nhà thờ Mằng Lăng là hai tháp chuông hai bên. Ở giữa là thập tự giá – biểu tượng của thánh đường. Bao bọc mặt tiền nhà thờ là những lối vào hình mái vòm, trông như những búp măng. Dấu ấn của Gothic lâu đời nhất ở đây biểu hiện ở những lối mở thông ra hai gian bên gian chính giữa thánh đường. Toàn bộ nhà thờ toát lên vẻ cổ xưa với sơn phủ màu xanh xám đã sờn màu qua hàng thế kỷ. Cũng cần phải nói thêm rằng thời kỳ hoàng kim nhất của kiến trúc Gothic ở khoảng thế kỷ 18-19 với dấu ấn kiến trúc ở rất nhiều công trình lớn, đặc biệt là các công trình tòa thị chính, nhà thờ, trường học ở Châu Âu thời bấy giờ. Không ít những công trình trên thế giới được xây dựng theo lối kiến trúc này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Vì thế, tuy đến nay đã trên trăm tuổi nhưng nét cổ kính của nhà thờ Mằng Lăng vẫn giữ nguyên sự hấp dẫn của mình. Không chỉ mang nét kiến trúc Gothic xuất xứ châu Âu, nhà thờ Mằng Lăng vẫn có những nét Việt Nam. Đó chính là những họa tiết chạm trổ tinh xảo, toát lên một chất mộc mạc rất Việt Nam trên những cánh cửa chính bằng gỗ.  Nhà thờ mang tên một loài hoa bởi cách đây hơn 100 năm ở khu vực An Thạch, Tuy An, Phú Yên theo các cụ cao niên, rất ít dân cư, cây rừng che kín, trong đó có một loại cây rừng mọc rất nhiều, to lớn, tán phủ rộng, lá cây hình bầu dục, hoa mọc chùm nở ra màu tím hồng, được người dân địa phương gọi là mằng lăng, vì có họ với cây bằng lăng. Rừng cây được người dân tận dụng để xây dựng nhà thờ vào năm 1892, rồi lấy luôn tên Mằng Lăng đặt cho ngôi nhà thờ.  Nhà thờ Mằng Lăng không chỉ gắn bó với cây mằng lăng chỉ bởi cái tên, mà tại đây còn có một cây mằng lăng rất lớn đã được giữ lại, xẻ ra làm bốn cái bàn gỗ và được đặt ở bốn nơi: nhà thờ Mằng Lăng, nhà thờ Chánh tòa Qui Nhơn, Chủng viện Làng Sông và nhà thờ Hộ Diêm. Hiện nay, trong nhà thờ Mằng Lăng vẫn còn giữ một bàn gỗ mặt tròn làm bằng gỗ mằng lăng từ thuở vừa xây dựng, có đường kính đến 1,5m. Sự bí ẩn và thú vị của cuốn sách in chữ Quốc ngữ đầu tiên càng được nhân lên gấp bội khi bởi nơi lưu giữ nó. Đó là một  khu hầm được xây dựng rất công phu trong sân nhà thờ Mằng Lăng. Từ một lối vào nhỏ hình vuông kê bằng đá lại dẫn vào một không gian khá rộng lớn, mang tới cảm giác huyền bí với vòm hang và những chân trụ. Ngồi ở giáo đường nhỏ bên trong căn hầm mờ mờ ánh sáng, âm u không khí lành lạnh, một lần nữa những trang truyện “Thiên thần và ác quỷ” của tác giả Dan Brown lại hiện về, khi nhà ký tượng học Robert Langdon xuống hầm của nhà nguyện Chigi để tìm ra sự thật…  Bảng chữ cái tiếng Việt ra đời khi nào?  Chữ Hán chỉ bị thay thế bởi chữ Quốc ngữ vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. Nền khoa bảng dùng chữ Hán cũng chấm dứt ở kỳ thi cuối cùng vào năm 1919, khi chữ quốc ngữ được bắt đầu được sử dụng chính thức tại Việt Nam.  Các phong trào cải cách trong giai đoạn này như Hội Trí Tri, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục và ngành báo chí mới hình thành, đã thừa nhận và cổ động việc học “chữ Quốc ngữ” ở toàn cõi nước Việt. Chữ quốc ngữ lúc bấy giờ được coi là phương tiện thuận lợi cho học hành và nâng cao dân trí. Và đây cũng chính là bộ chữ ta chúng ta đang dùng hiện nay. “Cha đẻ” chữ Quốc ngữ – người tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt Với mục đích truyền giáo, các giáo sĩ thuộc Dòng Tên đã đến nước ta, mà điểm đến đầu tiên là Hội An vào đầu thế kỷ 17. Tất cả họ đều dùng tiếng Hán và Nhật để giao tiếp với dân địa phương thông qua sự hỗ trợ phiên dịch của các thương nhân.  Đối với người Việt, học chữ Nôm đã khó, huống chi là đối với người ngoại quốc. Thực tế, chữ Nôm vẫn có thể học được, viết được nhưng không thể phổ biến rộng rãi. Vì thế cho nên vào năm 1617, giáo sĩ Francesco de Pina người Bồ Đào Nha – người phương Tây giỏi tiếng Việt nhất thời bấy giờ, với mong muốn có thể truyền lại kinh sách giáo lý đạo Thiên Chúa, ông đã cùng một số giáo sĩ khác bắt tay vào Latin hóa tiếng Việt.  Giáo sĩ Alexandre de Rhodes. (Ảnh: Sưu tầm Internet) Các giáo sĩ được công nhận là tác giả của chữ quốc ngữ là giáo sĩ Francesco de Pina, Gaspar d’Amaral và Antonio Barbosa (người Bồ Đào Nha), Cristoforo Borri (người Ý), Alexandre de Rhodes (người Pháp)… Tuy nhiên, trong số này, chỉ có giáo sĩ Đắc Lộ cho in cuốn sách tiếng Việt đầu tiên: Từ điển Việt – Bồ – La nên được người Việt cho là người tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt từ hơn trăm năm qua. Tuy nhiên, qua các di cảo cho thấy rằng chữ quốc ngữ ra đời từ năm 1618 cho đến 1625 với sự hợp tác của nhiều người. Đa số “tác giả” của chữ quốc ngữ đều là người Bồ Đào Nha, người Ý cùng một số người Việt theo đạo Thiên Chúa góp sức. Người được xác định có công lớn nhất trong việc tạo ra chữ quốc ngữ chính là giáo sĩ Francesco de Pina người Bồ Đào Nha. Tháng 5-1862, sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kỳ, Pháp đã thành lập Trường Thông ngôn dạy hai thứ tiếng: Pháp và quốc ngữ nhằm đào tạo ngôn ngữ cho quân đội viễn chinh. Ngay khi Trường Thông ngôn thành lập, ông Trương Vĩnh Ký được mời làm giáo sư và cũng là thầy giáo dạy chữ Việt đầu tiên. Ông đã viết cuốn sách giáo khoa đầu tiên là Ngữ pháp tiếng Annam (Abrégé de grammaire Annamite), sau đó là hàng loạt sách giáo khoa như Chuyện tiếng An Nam và tiếng Langsa, Chữ quốc ngữ và lịch sử An Nam, Văn phạm tiếng An Nam, … Sách của ông cũng dạy đặt câu sao cho đúng cách và có hệ thống và khoa học. Trương Vĩnh Ký và một trang sách giáo khoa của ông. (Ảnh: Tuoitre.online) Như vậy có thể nói,  Francesco de Pina là người có công lớn trong việc tạo ra chữ Quốc ngữ và Trương Vĩnh Ký đã xây dựng tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt hoàn chỉnh như ngày nay. “Tiếng Việt còn thì nước Việt còn”, việc tìm hiểu người tạo ra bảng chữ cái tiếng Việt giúp ta hiểu thêm về lịch sử ngôn ngữ của dân tộc. Từ đó thêm trân trọng những công sức của cha ông. Học bảng chữ cái tiếng Việt không chỉ đơn thuần là học chữ mà còn là học cái tinh thần dân tộc của nước Việt ta từ ngàn đời. Video về Ai là tác giả của cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam? Kết luận Hy vọng bài viết đã giúp các bạn hiểu được về cội nguồn chữ quốc ngữ Việt Nam và người tác giả của cuốn sách quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam. Cảm ơn các bạn đã theo dõi! 

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Mầm Non Ánh Dương (mamnonanhduongvt.edu.vn)

Source: Mamnonanhduongvt.edu.vn
Category: Giáo dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button